Viêm Phổi Bệnh Viện

0
2149
Viêm Phổi Bệnh Viện
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN

BS.CKI. Hồ Đặng Nghĩa Khoa Hô Hấp

1. Định Nghĩa

Viêm phổi bệnh viện là tình trạng viêm phổi xuất hiện > 48 giờ sau nhập viện

2. Tiêu Chuẩn Chẩn Đoán

– Tối thiểu 2 trong các triệu chứng

* Sốt

* Số lượng bạch cầu tăng hoặc giảm

* Đàm mủ

Quảng Cáo

– X quang phổi hiện diện thâm nhiễm mới

3. Phân Loại

3.1. Yếu Tố Nguy Cơ Yếu Tố Nguy Cơ Cao

Tuổi > 65 Viêm tụy

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Rối loạn chức năng hệ thần kinh: stroke, uống thuốc quá liều, hôn mê Suy tim, suy dinh dưỡng, tiểu đường, nghiện rượu Đặt nội khí quản

Yếu tố nguy cơ thấp: không có một trong các yếu tố nguy cơ cao

3.2. Độ Nặng

Viêm phổi bệnh viện nhẹ và trung bình Viêm phổi bệnh viện nặng

– Điều trị tại ICU

– Suy hô hấp

– Thâm nhiễm diễn tiến nhanh trên x quang phổi, nhiều thuỳ,tạo hang

– Nhiễm trùng nặng với hạ huyết áp và hoặc tổn thương cơ quan đích

Shock (HA tâm thu<90mmHg; HA tâm trương<60mmHg)

Yêu cầu dùng thuốc vận mạch trên 4 giờ

Nước tiểu < 20ml /giờ; nước tiểu < 80ml /4 giờ

– Suy thận cấp yêu cầu lọc thận

3.3. Khởi Phát

– Khởi phát sớm: viêm phổi xảy ra trước 5 ngày sau khi nhập viện

– Khởi phát muộn: sau 5 ngày

4. Nguyên Tắc Điều Trị

4.1. Điều Trị Nâng Đỡ

– Cung cấp oxy

– Bù nước điện giải

– Dinh dưỡng

4.2. Lựa Chọn Kháng Sinh Nhóm 1:

– Viêm phổi khởi phát sớm(2-5 ngày)

– Viêm phổi nhẹ-trung bình

– Viêm phổi nặng kèm yếu tố nguy cơ thấp

– Vi khuẩn gây bệnh

* Enterobacteriaea

* Streptococcus pneumoniae

* Haemophilus influenza

* MethiciUin-sensitive staphylococcus aureus

– Kháng sinh đề nghị

Chất ức chế B-lactam/p lactamase hoặc

* Cetriaxone

* Fluoroquinolone

* Tất cả thuốc trên + Aminoglycoside

Nhóm 2:

– Viêm phổi bệnh khởi phát trể >5 ngày

– Viêm phổi nhẹ-trung bình

– Vi khuẩn gây bệnh: giống nhóm 1

– Kháng sinh:giống nhóm 1 Nhóm 3

– Viêm phổi khởi phát trể >5 ngày

– Vi trùng gây bệnh

Pseudomnas aeruginosa Enterobacter spp Acinobacter spp

– Kháng sinh

Carbamenem hoặc

Chất ức chế B-lactam/p lactamase hoặc Cefepime

Tất cả thuốc trên +Amikacin/ Fluoroquinolone

Nhóm 4

– Viêm phổi khởi phát sớm

– Viêm phổi nặng kèm yêú tố nguy cơ cao

– Vi trùng gây bệnh: giống nhóm 3

– Kháng sinh: giống nhóm 3 Các trường hợp đặc biệt

– Phẫu thuật bụng gần đây: do hít

* Vi khuẩn: Anaerobes

* Kháng sinh

Clindamycin, chất ức chế p lactam/p lactamase p lactam + metronidazole

– Nằm ICU kéo dài, dùng kháng sinh phỗ rộng trước đó; bệnh phổi (xơ nang, giãn phế quản

– Vi trùng: Pseudomonas aeruginosa Kháng sinh:

* Anti-pseudomonal beta lactam +Aminoglycoside

* Carbamenem + Aminoglycoside

* Ciproíloxacin + Aminoglycoside

* Ciproíloxacin + Anti-pseudomonal beta lactamanti-pseudomonal beta lactam

– Giảm miễn dịch qua trung gian tế bào; không đáp ứng với kháng sinh Vi trùng: Legionella

Kháng sinh:

* Azithromycin

* Fluoroquinolone

* Erythromycin± rifampin

– Nhiễm trùng nơi khác với MRSA; sử dụng kháng sinh antistaphylococcus aureus

Vi khuẩn staphylococcus areus kháng methicihin (MRSA)

Kháng sinh:

* Vancomycin ±Rifampin/Gentamycin

* Linezolid

Liều luợng thuốc kháng sinh Vancomycin 1g TM/12giờ Rifampicin 300-600mg (uống) /12giờ Linezolid 600mg (uống/TM) /12giờ Azithromycin 500mg (uống /TM) /24giờ Erythromycin 500mg-1g/6giờ (TM/uống)

Levofloxacin 500mg/24giờ (TM/uống)

Moxifloxacin 400mg/24giờ (TM/uống)

Ciproíloxacin 200-400mg TM/12 giờ Ceítriaxone 1-2g/24giờ (TM/TB)

Clindamycin 600mg-1.8g/ngày uống chia 3-4 lần Clindamycin 600mg-2.7g/ngày TM/TB chia mỗi 6 giờ Metronidazole 400-500mg uống 3-4 lần Metronidazole 500mg TM/8 giờ

Amikacin 15mg/kg/ngày TB/TM Cefepime 1-2g/12giờ TM/TB Ertapenem 1g/24 giờ TM/TB Imipenem/cilastatin 500mg/6-8giờ TM Meropenem 500mg-1g TM/8giờ Amoxicinin/clavulanic 1.2g TM/6-8giờ Ampicihin/sulbactam 750mg -1.5g TM/TB /6-8giờ Ticarcinin/davulanic acid 3.2g TM/6-8 giờ Thời gian dùng kháng sinh 14 ngày

4.3. Đánh Giá Đáp Ứng Điều Trị

– Đáp ứng với điều trýtriệu chứng sẽ giảm sau 48-72 giờ

– Nếu không đáp ứng điều trị

+ Bệnh nhân không cải thiện sau 48-72 giờ,các mẩu cấy đàm âm tính: Đánh giá lại do vi khuẩn khác;biến chứng Tìm nơi khác gây nhiễm trùng Đánh giá lại chẩn đoán

+ Bệnh nhân không cải thiện sau 48-72 giờ,các mẩu cấy đàm dương tính Điều chỉnh kháng sinh dựa trên mẩu cấy Đánh giá lại do vi khuẩn khác;biến chứng Tìm nơi khác gây nhiễm trùng Đánh giá lại chẩn đoán

Viêm Phổi Bệnh ViệnXem thêm Phác đồ Bệnh viện Trưng Vương:

  1. Bài Giảng Chẩn Đoán Điều Trị Chữa Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính
  2. Bài Giảng Chẩn Đoán Điều Trị Chữa Bệnh Tăng Huyết Áp Cấp Cứu
  3. Bài Giảng Chẩn Đoán Điều Trị Chữa Bệnh Tăng Kali Máu
  4. Bài Giảng Chẩn Đoán Điều Trị Chữa Bệnh Tăng Natri Máu
  5. Bài Giảng Chẩn Đoán Điều Trị Chữa Bệnh Viêm Màng Não Mủ

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here