Kinh tế cảng

0
9590
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Các bạn có thể tải Full đề cương bản pdf tại link sau: Kinh Tế Cảng

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Đề cương liên quan: Quản trị Hành chính văn phòng – Nghiệp Vụ Ngân Hàng – Kho hàng


Câu 11, 12, 13: Trình bày sự khác nhau giữa 4 MH cảng hiện đại? MH nào hiệu quả nhất? Vì sao?

Nội dung MHQLC dịch vụ công MHQLC công cụ MHQLC chủ MH tư nhân hóa hoàn toàn
1.Ng đtư XÂY DỰNG CSVC-KT hạ tầng ở cảng biển Nhà nước Nhà nước Nhà nước Tư nhân
2.Ng mua sắm máy móc, trang thiết bị xếp dỡ ở cảng Nhà nước Nhà nước Tư nhân Tư nhân
3.Ng tiến hành các dvụ khai khác cảng biển – Nhà nước giao cho 1 DN nhà nước thay mặt nhà nước cung cấp các dịch vụ tại cảng

– DN phải đóng thuế cho Nhà nước

Tư nhân Tư nhân Tư nhân
4.Ng thực hiện việc thuê lđ tại cảng Nhà nước k trực tiếp thuê mà ủy quyền cho DN nhà nước thuê Tư nhân Tư nhân Tư nhân
5.Ưu điểm – Thống nhất mệnh lệnh

– Đầu tư, qlý, khai thác hiệu quả

– Khi cảng khai thác k hiệu quả nhà nước chịu trách nhiệm

Quảng Cáo
– Nhà nước đã chuyển giao 1 phần cviệc cho tư nhân => khuyến khích tphần tư nhân tham gia vào việc đầu tư trang thiết bị và khai thác cảng, tránh việc đtư thiết bị lặp lại

– Tạo sự cạnh tranh giữa các nhà khai thác cảng với nhau

–  Một DN tư nhân tiến hành khai thác. Các nhà khai thác cảng trung thành hơn với cảng và sẽ đtư vào cảng do có hợp đồng kinh doanh dài hạn

– Các cty khai thác cảng tư nhân thường thích nghi tốt hơn với nhu cầu của thị trường

– Tối đa hóa sự linh hoạt trong đtư và khai thác cảng

– K có sự can thiệp của  Cphủ, ng sở hữu cảng có khả năng ptriển cảng theo định hướng thị trường và các csách thu phí

– Tư nhân là ng đtư và chịu trnhiệm,giải quyết các vđề trong cảng

– Tạo lợi ích KT lớn

6.Nhược điểm – Kìm hãm sự ptriển cảng biển vì k tạo sự cạnh tranh trong cảng biển

– K thu hút đc các tphần ktế khác tham gia lĩnh vực qlý và khai thác cảng biển

– Sức ì lớn, k nhanh nhạy, k đáp ứng được sự thay đổi của nhu cầu thị trường và tiến bộ công nghệ

– Rủi ro cao do đầu tư k hiệu quả

– Cả khu vực hành chính cảng lẫn DN tư nhân cùng chia sẻ thực hiện DV làm hàng => có thể dẫn đến tình huống va chạm phức tạp

–  Tiềm ẩn bất ổn và hạn chế khả năng mở rộng sx trong tương lai

– Giảm khả năng đổi mới hệ thống

– Rủi ro khi vượt quá khả nănng phục vụ của cảng như là hệ quả của sức ép do quá nhiều DN khai thác cảng tạo nên

– Rủi ro do các phán đoán sai lần vê f tăng năng lực cảng

– Nếu có rủi ro xảy ra => thiệt hại lớn => gặp rủi ro cao nhất

– Lợi ích XH hạn chế, Nhà nước phải bỏ khoản tiền lớn để sử dụng cảng biển cho mục địch XH

Tổng kết Đây là 1 MH hầu hết các cảng biển trên TG đã và đang trải qua, những nước ptriển đã AD, những nước đang ptriển đang AD, trong đó có VN. Vdụ: cảng HP… Đây là MH ít được dùng tại các cảng biển hiện nay dù có ưu điểm hơn so với MHQLC dịch vụ công. Vdụ: cảng Bangladet, cảng Chicago, ở VN có cảng Cái Lân đang có bước đệm sử dụng MH này… Đây là MH nhiều cảng biển trên thế giới đang ứng dụng, đặc biệt là các nươc ptriển nhưu Mỹ, Nhật, các nc Châu Âu. Vdụ: cảng Rotterdam, New York, Singapore… Dù là MH mang lại lợi nhuận cao nhất nhưng nó k là MH đc các nước ptriển AD nhiều vì lợi ích XH k lớn

Câu 14: Trình bày các đặc điểm chính về các MH qlý cảng biển ở VN?

  • MH qlý cảng biển tại VN hiện nay:
  • Danh mục phân loại cảng biển (Ban hành kèm theo Quyết định số 70/2013/QĐ-ttg ngày 19 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ)thống kê hiện nay VN có 44 cảng biển lớn nhỏ
  • Trên TG hiện nay tồn tại 4 MH qlý cảng cơ bản là MH qlý cảng dịch vụ công, MHQL cảng công cụ, MH qlý cảng chủ và MH tư nhân hóa hoàn toàn
  • MH qlý chủ yếu ở VN là MH qlý cảng dịch vụ công, trong đó nhà nước đầu tư, XÂY DỰNG kết cấu hạ tầng cảng rồi giao cho các DN nhà nước qlý, kdoanh, khai thác và nộp các khoản thu ngân sách, thuế lại cho nhà nước. Vdụ: cảng Sài Gòn, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, cảng của các địa phương,…
  • Cách làm như vậy theo đánh giá của các chuyên gia k phát huy đc sức mạnh tổng hợp, đặc biệt k tận dụng đc sức mạnh của các tphần ktế phi nhà nước tham gia đầu tư, khai thác, MH đc cho là cứng nhắc, thiếu sự đổi mới, thiếu sự cạnh tranh nội bộ, k năng động, việc quản lý tài chính và thu hồi vốn đầu tự gặp nhiều khó khăn
  • Thời gian gần đây, việc kinh doanh khai thác kết cấu hạ tầng cảng biển của ta có được bước đầu đi lên theo định hướng thị trường, cụ thể là việc ký kết hợp đồng cho thuê khai thác kết cấu hạ tầng cảng Cái Lân, Quảng Ninh. Cảng Cái Lân phải trả tiền thuê kết cấu hạ tầng cho ngân sách Nhà nước
  • Nhà nước có thể chủ động điều hành về quy mô cũng như công năng của các cảng biển, bước đầu tách bạch đc hđộng kinh doanh khai thác kết cấu hạ tầng với hđộng kdoanh xếp dỡ hhóa => dễ dàng hơn trong việc đánh giá hiệu quả đtư kết cấu hạ tầng cảng biển và hiệu quả hđộng của các DN kdoanh dịch vụ.
  • Ở VN k chỉ áp dụng MHQL cảng dịch vụ công mà còn có MH cty thương mại hóa cảng, cụ thể là cảng liên doanh với nc ngoài như cảng Nghi Sơn, Cát Lát, Chifon… và cảng của các ngành công nghiệp như cảng than, cảng xăng dầu.
  • MH chủ cảng: thực chất chúng ta chưa có cảng nào đc tổ chức theo MH này. Tuy nhiên có thể tạm xếp 1cảng theo MH này là cảng Vũng Áng. Chúng ta có chủ trương XÂY DỰNG thí điểm theo MH chủ cảng đvới cảng này, cụ thể là cảng vụ quản lý, phát triển và bảo dưỡng cảng
  • Xu hướng MHQL cảng biển VN trong tương lai
  • Qua nghiên cứu các MHQL cảng và khảo sát thực tế tổ chức qlý cảng tại 1số nước trên TG cho thấy, việc qlý cảng theo MH tổ chức chính quyền cảng (PA – Port Authority) đang là MH ưu việt, đc nhiều nc tiên tiến lựa chọn như Rô-téc-đam (Hà Lan), Lem-cha-bang (Thái Lan)…
  • Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của PA đc qđịnh riêng, hđộng theo MH tương tự như DN nhà nước. PA đc giao qlý toàn bộ khu đất và vùng nc cảng, có quyền đtư XÂY DỰNG và cho thuê khai thác cầu bến cảng, vùng đất trong cảng sau khi đc chấp thuận của địa phương và cơ quan qlý chuyên ngành. Lợi nhuận thu đc hàng năm của PA sau khi trừ chi phí hđộng, qlý điều hành đc chuyển tahửng về ngân sách theo tỷ lệ vốn góp
  • Thứ trưởng GTVT Nguyễn Văn Công cho biết MH PA có khá nhiều ưu điểm, trong đó bào đảm XÂY DỰNG và ptriển cảng bến theo đúng quy hoạch định hướng chiến lược, khắc phục tình trạng dàn trải cung vượt cầu, đẩy mạnh dvụ logistics, phát huy hiệu quả cao nhất trong hđộng khai thác cảng
  • Nếu áp dụng MH PA, huy động nguồn vốn tư nhân, phát huy ưu thế, tính linh hoạt trong qlý và khai thác cảng, thu hồi đc toàn bộ nguồn thu ohí, lệ phí, chọn lựa đc nhà khai thác cảng có năng lực => hthành và ptriển chuỗi cung ứng hhóa => giảm giá thành, tăng gtrị hhóa. Cục HHVN đã đề xuất áp dụng thí điểm MH chính quyền cảng tại 1số cảng biển, Bộ GTVT sẽ lập đề án trình Chính phủ phê duyệt.
  • Để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của vận tải biển cần thống nhất trong tư duy, nhận thức về quy hoạch, qlý, khai thác . Lãnh đạo Bộ GTVT đã thể hiện sự quyết liệt khi khẳng định sẽ có chế tài triệt để, mạnh mẽ trong qlý quy hoạch , giảm tối đa bổ sung quy hoạch ngắn hạn.

 

Câu 15: Trình bày khái niệm và các loại chi phí dịch vụ ở cảng biển?

  • Khái niệm: Chi phí dịch vụcảng biển là các khoản chi phí mà các bên khai thác cảng phải bỏ ra trong quá trình khai thác cảng nhằm cung ứng các dịch vụ cho khách hàng
  • Ví dụ: chi phí XÂY DỰNG luồng ra vào cảng biển, cầu tàu, kho bãi, nhà điều hành, XÂY DỰNG hệ thống giao thông nội bộ trong cảng, lương, chi phí quản lý, điện, nước, nhiên liệu, chi phí vệ sinh, môi trường
  • Các loại chi phí dịch vụ ở cảng biển
  1. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
  2. Chi phí ngắn hạn
  • Đặc điểm: K nên thay đổi nhiều nguồn lực cùng lúc được
  • Ví dụ: – Cầu, bến, văn phòng, nhà xưởng => nguồn lực cố định
  1. Chi phí dài hạn
  • Đặc điểm:

+ Có đủ thời gian để thay đổi các nguồn lực

+ Tất cả các chi phí của nhà khai thác cảng đều biến động

  • Ví dụ:

+ Cân nhắc mở rộng cầu, bến

+ Xây thêm văn phòng, nhà xưởng

  1. Chi phí kế toán và CP kinh tế
  2. Chi phí kế toán
  • Liên quan đến mục đích hoặc kết quả báo cáo tài chính
  • Phản ánh các chi phí trả cho việc sử dụng các nguồn lực tại cảng
  1. Chi phí kinh tế
  • Phản ánh chi phí cơ hội của các nguồn lực đang sử dụng
  • Liên quan đến việc ra quyết định của nhà khai thác cảng
  1. Chi phí chung và chi phí theo đơn vị hàng
  2. Chi phí chung (shared cost)
  • Kniệm: là chi phí k thể tính riêng cho 1đvị hàng nào đó
  • Vdụ: Chi phí cầu, bến đc tính gộp cho container…
  1. Chi phí theo đơn vị hàng (non-shared cost)
  • Kniệm: là chi phí có thể đc tính theo 1đvị hàng đbiệt qua cảng
  • Vdụ: chi phí cho việc kiểm tra 1 container qua cổng cảng…
  1. Chi phí sx, kdoanh và chi phí môi trường
  2. Chi phí sx, kdoanh
  • Kniệm: là các khoản chi phí do các nhà khai thác cảng phải chịu trong quá trình cung ứng dvụ của cảng nhằm phục vụ lượng tàu và hàng hóa qua cảng
  • Đặc điểm: đc các nhà khai thác cảng hạch toán vào CPDN trong các qtrình ra qđịnh của mình
  • Vdụ: chi phí hoa tiêu, lai dắt; chi phí tàu đỗ làm hàng…
  1. Chi phí môi trường
  • Kniệm: là chi phí phát sinh cho môi trường bên ngoài cảng khi các nhà khai thác cảng cung ứng dvụ của mình
  • Đặc điểm:

+ K đc các nhà khai thác cảng hạch toán vào chi phí của cảng

+ Nếu các quy định của CP bắt buộc các nhà khai thác cảng phải chịu các CP này thì các CP này sẽ cấu thành CP sx, kdoanh của cảng

  • Vdụ: chi phí xử lý tiếng ồn, xử lý ô nhiễm nc, ô nhiễm k khí…

Câu 16: Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn dịch vụ cảng biển?

(Các bạn nên tải trong tài liệu về để xem đầy đủ câu 16 nhé! Trong bảng bên dưới bị thiếu hình vẽ)

  Chi phí ngắn hạn DV cảng biển Chi phí dài hạn DV cảng biển
1.Đặc điểm K nên thay đổi nhiều nguồn lực cùng lúc được + Có đủ thời gian để thay đổi các nguồn lực

+ Tất cả các chi phí của nhà khai thác cảng đều biến động

2.Ví dụ – Cầu, bến

– Văn phòng, nhà xưởng

=> nguồn lực cố định

– Cân nhắc mở rộng cầu, bến

– Xây thêm văn phòng, nhà xưởng

3.Các loại chi phí và cách tính – CP cố định (FC): những chi phí k thay đổi khi lượng hàng qua cảng thay đổi

– CP biến đổi (VC): những CP thay đổi khi lượng hàng qua cảng thay đổi

=> Tổng CP ngắn hạn: STC = FC + VC

– Các CP đơn vị:

+ CP cố định bình quân: AFC = FC/Q

+ CP biến đổi bình quân: AVC = VC/Q

+ Tổng CP bquân: SATC = STC/Q

ð SATC = AFC + AVC
+ Khi sản lượng tăng => AFC giảm và AVC giảm => SATC giảm đến điểm thấp nhất thì bđầu tăng lên=>Mối liên hệ:

=> lượng cp tăng lên của nhà khai tahcs khi tăng thêm 1 đơn vị hàng đc gọi là CP biên ngắn hạn (SMC)

SMC = đentavc/đentaq

Sản lượng thông qua của cảng

-Tổng CP dài hạn (LTC):

Sản lượng thông qua của cảng

-Tổng CP bquân dài hạn (LATC):

=>Hiệu quả k đổi theo quy mô ( sản lượng tăng khi tổng cp dài hạn tăng nhưng tốc độ ngang nhau)

– CP cận biên dài hạn (LMC): khoản CP tăng thêm trong tổng CP dài hạn khi lượng hàng thông qua tăng lên 1 đơn vị

LMC = đentaltc/đentaq

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here