Đề cương môn học Tài chính – Tiền tệ – Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Đề cương liên quan: Đề cương Ôn thi lý thuyết môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
Mục Lục
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề cương môn học Tài chính – Tiền tệ – Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
1.1 Tên môn học: Tài chính – Tiền tệ Mã môn học: FINA2401
1.2 Khoa/Ban phụ trách: Khoa Tài chính – Ngân Hàng
1.3 Số tín chỉ: 04 tín chỉ (LT/TH) 60 tiết lý thuyết
2. MÔ TẢ MÔN HỌC
- Đây là môn học tổng quát của ngành Tài chính – Ngân hàng vì vậy đòi hỏi người học phải được trang bị những kiến thức mang tính chất cơ sở hay hỗ trợ như: kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, ….
- Môn học này nghiên cứu những vấn đề về tình hình tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế (nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức tài chính nước ngoài).
- Môn học này cũng liên quan đến những vấn đề thời sự: cung cầu tiền tệ, chính sách tiền tệ, lãi suất, hệ thống ngân hàng (ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại) và tình hình lạm phát trong nền kinh tế.
- MỤC TIÊU MÔN HỌC1. Mục tiêu chung
- Giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về lĩnh vực tài chính – tiền tệ. Ngoài những kiến thức cơ bản, học phần này còn giúp sinh viên đi sâu vào tìm hiểu về hệ thống tài chính – tiền tệ trong nền kinh tế thị trường.
- Giúp sinh viên hiểu sâu về hoạt động của hệ thống tài chính từ tài chính nhà nứơc, tài chính doanh nghiệp, chính sách tài chính, tiền tệ, lãi suất và hệ thống ngân hàng cũng như các tổ chức tài chính trung gian trong nền kinh tế
- Học phần này cũng cung cấp những kiến thức nền tảng cho sinh viên nhằm học tốt các môn chuyên ngành khác như: quản trị ngân hàng thương mại, nghiệp vụ ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, phân tích đầu tư chứng khoán,…
3.2. Mục tiêu cụ thể:
3.2.1. Kiến thức
- Trình bày được bản chất, chức năng và vai trò: của tài chính; của ngân sách nhà nước; của tài chính doanh nghiệp; của tài chính quốc tế;
- Nắm đựơc cơ cấu của thị trường tài chính
- Nắm được lý thuyết tiền tệ và hệ thống tiền tệ
- Nắm được các khái niệm lạm phát, nguyên nhân gây ra lạm phát và các biện pháp kiểm soát lạm phát
- Nắm được nội dung tín dụng và lãi suất tín dụng
- Hiểu và nắm được nội dung ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
- Trình bày được nội dung ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc gia
3.2.2. Kỹ năng
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào phân tích sự vận hành của thị trường tài chính
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu các môn nghiệp vụ tài chính ngân hàng và một số môn kinh tế khác
- Hình thành và phát triển (một bước) năng lực thu thập thông tin, kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề tài chính tiền tệ.
- Phát triển kỹ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng
3.2.3. Thái độ
- Có ý thức đúng đắn trong việc đánh giá tầm quan trọng của thị trường tài chính trong sự phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
- Có định hướng tích lũy kiến thức chuyên môn cho nghề nghiệp về sau ngay từ khi còn là sinh viên.
- Có kỹ năng và hành vi tích cực khi cộng tác, làm việc nhóm.
- Phát triển kỹ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng.
4. NỘI DUNG MÔN HỌC
Trình bày các chương, mục trong chương và nội dung khái quát. Trong từng
chương ghi số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thực hành (hoặc thí nghiệm, thảo luận). Để sinh viên có thể tự học được, cần chỉ rõ để học chương này cần phải đọc những tài liệu tham khảo nào, ở đâu.
STT |
Tên chương |
Mục, tiểu mục |
Số tiết |
Tài liệu |
||||
TC |
LT |
BT |
TH |
tự học |
||||
Giới thiệu về |
– Giới thiệu chung về môn |
|||||||
môn học và |
học |
|||||||
Chương 1: Tài |
– Sự ra đời và phát triển của |
|||||||
chính và hệ |
tài chính |
|||||||
1. |
thống tài chính |
– Bản chất và chức năng của |
05 |
05 |
||||
tài chính |
||||||||
– Hệ thống tài chính |
||||||||
– Vai trò của tài chính trong |
||||||||
nền kinh tế thị trường. |
||||||||
Chương 2: Thị |
– Khái niệm |
|||||||
2. |
trường tài chính |
– Các công cụ tài chính |
12,5 |
10 |
2,5 |
|||
– Thị trường tiền tệ |
||||||||
– Thị trường vốn |
||||||||
Chương 3: |
– Bản chất và vai trò của |
|||||||
Ngân sách nhà |
NSNN |
|||||||
3. |
nước |
– Thu – Chi NSNN |
12,5 |
10 |
2,5 |
|||
– Quản lý NSNN |
||||||||
– Hệ thống NSNN |
||||||||
– Phân cấp và cân đối NSNN |
STT |
Tên chương |
Mục, tiểu mục |
Số tiết |
Tài liệu |
||||
TC |
LT |
BT |
TH |
tự học |
||||
Chương 4: Tài |
– Khái niệm, đặc trưng, vai |
|||||||
chính doanh |
trò và các hình thức hoạt |
|||||||
nghiệp |
động. |
|||||||
4. |
– Cơ cấu tài sản và nguồn |
7,5 |
05 |
2,5 |
||||
vốn |
||||||||
– Phân tích thu nhập, chi phí |
||||||||
và lợi nhuận của DN |
||||||||
Chương 5: Quỹ |
– Quỹ đầu tư: phân lọai, cơ |
|||||||
đầu tư và bảo |
cấu tổ chức, hoạt động của |
|||||||
hiểm |
quỹ đầu tư, công ty quản lý |
|||||||
5. |
quỹ |
7,5 |
05 |
2,5 |
||||
– Bảo hiểm: khái niệm, phân |
||||||||
loại, vai trò, nguyên tắc hoạt |
||||||||
động, cơ chế phân phối tài |
||||||||
chính |
||||||||
Chương 6: Tài |
– Cơ sở hình thành quan hệ |
|||||||
chính quốc tế |
tài chính quốc tế |
|||||||
– Tỷ giá hối đoái |
||||||||
6. |
– Cán cân thanh toán |
10 |
05 |
2,5 |
2,5 |
|||
– Các tổ chức tài chính quốc |
||||||||
tế |
||||||||
– Nội dung hoạt động của tài |
||||||||
chính quốc tế |
||||||||
Chương 7: Tiền |
– Nguồn gốc và bản chất của |
|||||||
tệ và cung – cầu |
tiền tệ |
|||||||
tiền tệ |
– Chức năng của tiền tệ |
|||||||
7. |
– Quy luật lưu thông tiền tệ |
7,5 |
05 |
2,5 |
||||
– Cung và cầu tiền tệ |
||||||||
– Một số học thuyết tiền tệ |
||||||||
hệ thống tiền tệ |
||||||||
Chương 8: Tín |
– Chức năng và vai trò của |
|||||||
dụng, lãi suất và |
tín dụng |
|||||||
lạm phát |
– Các hình thức tín dụng |
|||||||
8. |
– Lãi suất tín dụng |
10 |
05 |
2,5 |
2,5 |
|||
– Lạm phát: khái niệm, phân |
||||||||
loại, nguyên nhân gây ra lạm |
||||||||
phát và các biện pháp kiềm |
||||||||
chế lạm phát |
||||||||
9. |
Chương 9: |
– Ngân hàng trung ương: |
7,5 |
05 |
2,5 |
|||
NHTW và |
khái niệm, chức năng, vai |
|||||||
STT |
Tên chương |
Mục, tiểu mục |
Số tiết |
Tài liệu |
||||
TC |
LT |
BT |
TH |
tự học |
||||
chính sách tiền |
trò, mô hình tổ chức. |
|||||||
tệ |
– Chính sách tiền tệ quốc gia: |
|||||||
Khái niệm và mục tiêu của |
||||||||
chính sách tiền tệ quốc gia; |
||||||||
Nội dung của chính sách tiền |
||||||||
tệ quốc gia; Các công cụ của |
||||||||
chính sách tiền tệ |
||||||||
Chương 10: |
– Bản chất và chức năng của |
|||||||
Ngân hàng |
ngân hàng thương mại |
|||||||
10. |
thương mại |
– Nghiệp vụ ngân hàng |
7,5 |
05 |
2,5 |
|||
thương mại |
||||||||
– Các phương thức thanh |
||||||||
toán qua ngân hàng |
Ghi chú: TC: Tổng số tiết; LT: Lý thuyết (60 tiết); BT: Bài tập; TH: Thực hành.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
5.1. Tài liệu chính
- Slide bài giảng của giảng viên.
- Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ, PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
5.2. Tài liệu tham khảo
- Nhập môn tài chính tiền tệ – PGS.TS Sử Đình Thành –TS Vũ Thị Minh Hằng (Đại học Kinh tế TP.HCM), NXB Lao Động năm 2008.
- Tiền tệ ngân hàng, PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống Kê năm 2008.
- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Số thứ tự |
Phương pháp đánh giá |
Trọng số |
01 |
Bài thuyết trình nhóm |
30% |
02 |
Bài tập và phát biểu ý kiến tại lớp |
10% |
03 |
Thi hết môn (đề đóng, sử dụng NH đề thi) |
60% |
- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
7.1. Kế hoạch giảng dạy lớp ngày
STTBuổi học |
Nội dung |
Ghi chú |
- Buổi 1Giới thiệu chung về môn học và chương 1 (Sự ra đời và phát triển của tài chính; Bản chất và chức năng của tài chính; hệ thống tài chính; vai trò của tài chính)
- Buổi 2Chương 2: Thị trường tài chính:
- Khái niệm
STTBuổi học |
Nội dung |
Ghi chú |
- Các công cụ tài chính
- Buổi 3Chương 2: Thị trường tài chính (tiếp theo)
- Thị trường tiền tệ
- Thị trường vốn
- Buổi 4Chương 3: NSNN (Bản chất, vai trò, thu
NSNN)
- Buổi 5Chương 3: NSNN tiếp theo (Chi
NSNN, quản lí NSNN, Hệ thống NSNN, phân cấp và cân đối NSNN)
- Buổi 6Chương 4: Tài chính DN (Khái niệm,
đặc trưng, vai trò và các hình thức hoạt động; Cơ cấu tài sản và nguồn vốn; Phân tích thu nhập, chi phí và lợi nhuận của DN)
- Buổi 7Chương 5: Quỹ đầu tư và bảo hiểm
(Quỹ đầu tư: phân lọai, cơ cấu tổ chức, hoạt động của quỹ đầu tư, công ty quản lý quỹ; Bảo hiểm: khái niệm, phân loại, vai trò, nguyên tắc hoạt động, cơ chế phân phối tài chính)
- Buổi 8Chương 6: Tài chính quốc tế (Cơ sở – Giải bài tập về tỷ
hình thành quan hệ tài chính quốc tế; tỷ giá và tỷ giá chéo giá hối đoái; Cán cân thanh toán; Các tổ chức tài chính quốc tế; Nội dung hoạt
động của tài chính quốc tế)
- Buổi 9Chương 7: Tiền tệ và cung cầu tiền tệ
(Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ; chức năng của tiền tệ; quy luật lưu thông tiền tệ; Cung và cầu tiền tệ; một số học thuyết tiền tệ; hệ thống tiền tệ)
- Buổi 10Chương 8: Tín dụng, lãi suất và lạm phát (Chức năng và vai trò của tín dụng; các hình thức tín dụng; Lãi suất tín dụng;
Lạm phát: khái niệm, phân loại, nguyên nhân gây ra lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát)
- Buổi 11Chương 9: NHTW và chính sách tiền tệ (Ngân hàng trung ương: khái niệm, chức năng, vai trò, mô hình tổ chức; Chính sách tiền tệ quốc gia: Khái niệm và
STT |
Buổi học |
Nội dung |
Ghi chú |
mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia; |
|||
Nội dung của chính sách tiền tệ quốc gia) |
|||
12. |
Buổi 12 |
Chương 9: NHTW và chính sách tiền |
Giải bài tập về lãi |
tệ tiếp theo (Các công cụ của chính sách |
suất |
||
tiền tệ) |
|||
Chương 10: NHTM (Bản chất và chức |
|||
năng của ngân hàng thương mại; Nghiệp |
|||
vụ ngân hàng thương mại; Các phương |
|||
thức thanh toán qua ngân hàng) |
- Buổi 13Các nhóm trình bày bài thuyết trình nhóm theo các chủ đề của
- Buổi 14các chương tại lớp bao gồm các chủ đề: Hệ thống tài chính VN; Thị trường tài chính VN; Hệ thống NSVN; Phân tích tài chính một số doanh nghiệp Việt Nam; Phân tích các quỹ đầu tư tại Việt Nam; Phân tích thị trường ngoại hối tại Việt Nam; Phân tích hệ thống tiền tệ tại Việt Nam; Phân tích tình hình lạm phát tại Việt
Nam; Phân tích các chính sách tiền tệ tại Việt Nam; Phân tích hoạt động của các NHTM tại Việt Nam)
7.2. Kế hoạch giảng dạy lớp tối
STTBuổi học |
Nội dung |
Ghi chú |
- Buổi 1Giới thiệu chung về môn học và chương 1 (Sự ra đời và phát triển của tài chính;
Bản chất và chức năng của tài chính)
- Buổi 2Chương 1 tiếp theo và chương 2 (hệ thống tài chính; vai trò của tài chính; Giới thiệu về thị trường tài chính, các công cụ của thị trường tài chính).
- Buổi 3Chương 2 tiếp theo (Thị Phân tích hệ thống tài chính Việt
trường tiền tệ) |
Nam (thảo luận và thuyết trình |
nhóm tại lớp) |
- Buổi 4Chương 2 tiếp theo (thị Phân tích hệ thống thị trường tài
trường vốn) |
chính Việt Nam (thảo luận và |
thuyết trình nhóm tại lớp) |
- Buổi 5Chương 3: NSNN (Bản chất, vai trò, thu NSNN)
6. Buổi 6 |
Chương 3: NSNN tiếp theo Phân tích hệ thống NSNN Việt Nam |
STT |
Buổi học |
Nội dung |
Ghi chú |
(Chi NSNN, quản lí NSNN, |
(thảo luận và thuyết trình nhóm tại |
||
Hệ thống NSNN, phân cấp |
lớp) |
||
và cân đối NSNN) |
|||
7. |
Buổi 7 |
Chương 4: Tài chính DN |
(Phân tích tài chính một số doanh |
(Khái niệm, đặc trưng, vai trò |
nghiệp Việt Nam (thảo luận và |
||
và các hình thức hoạt động; |
thuyết trình nhóm tại lớp) |
||
Cơ cấu tài sản và nguồn vốn; |
|||
Phân tích thu nhập, chi phí và |
|||
lợi nhuận của DN) |
- Buổi 8Chương 5: Quỹ đầu tư và bảo hiểm (Quỹ đầu tư: phân lọai, cơ cấu tổ chức, hoạt động của quỹ đầu tư, công ty quản lý quỹ; Bảo hiểm: khái niệm, phân loại, vai trò, nguyên tắc hoạt động, cơ chế phân phối tài chính)
- Buổi 9Chương 6: Tài chính quốc tế (Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế; tỷ giá hối đoái; Cán cân thanh toán; Các tổ chức tài chính quốc tế;
Nội dung hoạt động của tài chính quốc tế)
- Buổi 10Chương 6: Tài chính quốc tế tiếp theo
(Phân tích các quỹ đầu tư tại Việt Nam (thảo luận và thuyết trình nhóm tại lớp)
- Giải bài tập về tỷ giá và tỷ giá chéo
- Phân tích thị trường ngoại hối tại Việt Nam (thảo luận và thuyết trình nhóm tại lớp)
- Buổi 11Chương 7: Tiền tệ và cung cầu tiền tệ (Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ; chức năng của tiền tệ; quy luật lưu thông tiền tệ; Cung và cầu tiền tệ; một số học thuyết tiền tệ; hệ thống tiền tệ)
- Buổi 12Chương 7: Tiền tệ và cung cầu tiền tệ (tiếp theo) Chương 8: Tín dụng, lãi suất và lạm phát (Chức năng và vai trò của tín dụng;
- Giải bài tập về lãi suất
- Phân tích hệ thống tiền tệ tại Việt Nam (thảo luận và thuyết trình nhóm tại lớp)
STTBuổi học |
Nội dung |
Ghi chú |
các hình thức tín dụng; Lãi |
||
suất tín dụng) |
- Buổi 13Chương 8: Tín dụng, lãi suất và lạm phát tiếp theo
(Lạm phát: khái niệm, phân loại, nguyên nhân gây ra lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát)
- Buổi 14Chương 9: NHTW và chính sách tiền tệ – Ngân hàng trung ương: khái niệm, chức năng, vai trò, mô hình tổ chức.
– Chính sách tiền tệ quốc gia: Khái niệm và mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia; Nội dung của chính sách tiền tệ quốc gia)
- Buổi 15Chương 9: NHTW và chính sách tiền tệ tiếp theo
(Các công cụ của chính sách tiền tệ)
- Buổi 16Chương 10: NHTM (Bản chất và chức năng của ngân hàng thương mại; Nghiệp vụ ngân hàng thương mại; Các phương thức thanh toán qua ngân hàng)
Phân tích tình hình lạm phát tại Việt Nam (thảo luận và thuyết trình nhóm tại lớp)
Phân tích các chính sách tiền tệ tại Việt Nam (thảo luận và thuyết trình nhóm tại lớp)
17. |
Buổi 17 |
Chương 10: NHTM tiếp |
Phân tích hoạt động của các |
theo (thảo luận và ôn tập) |
NHTM tại Việt Nam (thảo luận và |
||
thuyết trình nhóm tại lớp) |
|||
KHOA TRƯỞNG |
|||
(Ký và ghi rõ họ tên) |
NGUYỄN VĂN THUẬN