Phác Đồ Điều Trị Hẹp Ống Tai Ngoài Mắc Phải

0
2198
Phác Đồ Điều Trị Hẹp Ống Tai Ngoài Mắc Phải
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Phác Đồ Điều Trị Hẹp Ống Tai Ngoài Mắc Phải

Định Nghĩa

Là tình trạng hẹp ống tai ngoài, cửa tai do những nguyên nhân:

  1. Do chấn thương vỡ xương nhĩ, xương thái dương
  2. Sau PT nắn xương nhĩ
  3. Sau PT chỉnh hình sẹo hẹp ở BN chấn thương xương thái dương trước đó TRIỆU CHỨNG

– Ống tai hẹp, khó khăn khi ngoáy tai

– Chảy dịch tai

– Đau tai

– Nếu để lâu ngày có thể ứ đọng chất biểu bì tạo thành nút ráy tai bên trong chỗ hẹp, dẫn đến tạo thành cholestetoma phá hủy xương tiếp tục lan vào tai giữa, tai trong.

Điều trị:

Phẫu thuật

Quảng Cáo
Kháng sinh:

Có thể sử dụng 1 trong các loại sau

– Augmentine

– Ceíuroxime (Zinnat; Zinmax;…)

– Cefixime (Cexim;…)

– Clindamycine (Tidact, Neotacine, Dalacine;…)

– CiproAoxacine (ServiAox, Ciprobay;…)

– Sparloxacine (Spardac;…)

Kháng viêm:

Có thể sử dụng 1 trong các loại sau

– Steroide:

+ Prednisolone 5mg:

+ Methylprednisolone (Medrol 4mg,16mg)

– Non-Steroid:

+ Diclofenac (Neo-pyrazone 50mg)

– Enzyme:

+ Lysozyme (NoAux 90mg)

+ Serratiopeptidase (Garzen lOmg)

Giảm đau Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau – Paracetamol (Acemol 0,325g; Panadol 0,5g; Efferalgan 0,5g; Dafalgan 0,15g;…) 30 – 40 mg/kg/24 giờ

– Di-antalvic: lv X 3-4 lần/24 giờ

Kháng Histamine : Có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau – Chlopheniramin

– Actifed

– Fexofenadine (Telíast 60mg, Altiva 60mg)

– Cetirizine (Zyrtec lOmg)

– Loratadine (Clarityne lOmg)

Có thể sử dụng kháng sinh, kháng viêm dạng viên (nếu cần)

Kháng sinh:

+ Có thể sử dụng 1 trong các loại sau

+ Có thể phối hợp thêm Getamycine 0,08g

– Trẻ em:

20mg/10kg/ngày (TB)

– Người lớn:

1-2 ống/ngày (TB)

– Augmentine lg:

+Trẻ em: 30mg/kg X 2-4 lần/ngày +Người lớn: 0,75g X 2-4 lần/ngày

– Cefuroxime (Axetine 0,75 g; Zinacef 0,75 g):

+ Trẻ em: 30 – 150mg/kg/ ngày

+ Người lđn: lg X 2-3 lần/ngày

– Ceíotaxime (Shintaxime lg ; Opetaxime lg)

+ Trẻ em: 50 -100 mg/kg/ ngày

+ Người lớn:l g X 2-3 lần/ngày

– Ceftazidime (Fortum lg; Opeceftri lg hoặc Ceftriaxone

+ Trẻ em: 25mg-150mg/kg/ngày + Người lớn: 1g-2g X 2-3 lần/ngày

Kháng viêm có thể sử dụng 1 trong các thuốc sau – Steroid: có thể sử dụng dạng tiêm trong 3-5 ngày đầu sau đó chuyển sang dạng uống và giảm liều:

– Mazipredone (Depersolone 0,03g)

+ Trẻ em: l-2mg/kg/ ngày

+ Người lớn: lống X 1-3 lần/ngày

– Methylprednisolone (Solumedrol 40mg)

+ Trẻ em: l-2mg/kg/ngày

+ Người lớn: loáng X 1-3 lần/ngày


Phác Đồ Điều Trị Hẹp Ống Tai Ngoài Mắc Phải

Xem thêm Phác đồ Bệnh viện Tai Mũi Họng

  1. Phác Đồ Điều Trị Bệnh Aptơ
  2. Phác Đồ Điều Trị Chàm Ống Tai Ngoài (Eczema)
  3. Phác Đồ Điều Trị Nút Biểu Bì – Ráy Tai
  4. Phác Đồ Điều Trị Nấm Tai
  5. Phác Đồ Điều Trị Nấm Ống Tai Ngoài

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here