Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh

0
947
Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan: Hướng tới nền kinh tế xanh ở Việt Nam – cơ hội và thách thức


Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài trong phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh

Quảng Cáo

Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài . . .

 

NHỮNG ĐÓNG GÓP QUAN TṚNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH BẮC NINH

 

IMPORTANT ROLE OF FOREIGN INVESTMENT

 

IN ECONOMIC DEVELOPMENT IN BAC NINH PROVINCE

 

 

TÓM TẮT

 

Mặc dù bối cảnh kinh tế trong nức và thế gíi còn nhiều khó khăn nhưng kết thúc năm 2015, tỉnh Bắc Ninh ṽn là đỉm sáng nhất c̉a cả nức về thu hút nhiều dự án đầu tư nức ngoài (FDI), v́i tổng vốn đầu tư đạt gần 3,5 tỷ USD. Bên cạnh ngùn vốn trong tỉnh đóng vai trò quyết định, vốn đầu tư nức ngoài là một trong những ngùn vốn quan tṛng, trong đó, FDI được coi là ngùn vốn th́ch hợp đối v́i Bắc Ninh. Vai trò c̉a FDI trong những năm qua đã được khẳng định, đóng góp t́ch cực vào tăng trưởng và phát trỉn kinh tế c̉a tỉnh. Bài viết, vận dụng phương pháp thống kê mô tả đánh giá những thành tựu nổi bật về thu hút FDI và những đóng góp t́ch cực mà FDI mang lại cho tỉnh Bắc Ninh. Đ̀ng th̀i, đề xuất một số giải pháp quan tṛng đ̉ tiếp tục thu hút ngùn vốn FDI này cho mục tiêu phát trỉn đến những năm tiếp theo

 

Từ khóa: Vốn FDI, Bắc Ninh, công nghiệp, xuất khẩu.

 

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Phát huy lợi thế về địa kinh tế, tiềm năng thế mạnh của tỉnh, ngay sau khi tái lập Bắc Ninh đã thực hiện quy hoạch xây dựng và phát triển các khu công nghiệp (KCN), coi đây là khâu đột phá để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp. Sau 19 năm hình thành và phát triển, với hệ thống hạ tầng đồng bộ, các KCN Bắc Ninh đã minh chứng được năng lực vượt trội đó là sức hút đầu

 

Khổng Văn Thắng (*)

 

ABSTRACT

 

Although the economic context in the country and the world are more dificult but at the end of 2015, Bac Ninh province is still the biggest highlights of the country in attracting foreign investment (FDI) with total capital invested nearly $ 3.5 billion. Besides, the capital of the province plays a decisive role, foreign investment is one of the important sources of capital inwhich, FDI is considered appropriate funding for Bac Ninh. The role of FDI in recent years has been conirmed a positive contribution to growth and economic development of the province. Article, using descriptive statistical methods to assess the accomplishment highlights of FDI inlows and the positive contribution that FDI brings in Bac Ninh province. At the same time, proposed some important measures to attract FDI for development goals in the comming year.

 

Keywords: FDI, Bac Ninh, industrial, export.

 

tư trực tiếp nước ngoài liên tục tăng, đưa Bắc Ninh từ một tỉnh nông nghiệp vươn lên đứng tốp đầu toàn quốc về thu hút đầu tư. Sự xuất hiện của FDI tại Bắc Ninh thời gian qua đã đem lại cho tỉnh những tác động tích cực về kinh tế

 

  • xã hội thể hiện qua các khía cạnh như: đóng góp đối với tổng vốn đầu tư toàn xã hội; làm tăng khả năng huy động các nguồn vốn khác; góp phần làm chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tăng thu

 

 

  • Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh

 

 

95

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

ngân sách nhà nước; tăng việc làm và thu nhập cho người lao động; tăng cường xuất khẩu; góp phần chuyển giao công nghệ một cách thuận lợi và nhanh chóng. Ngoài ra, FDI còn góp phần tích cực vào phát triển lực lượng sản xuất, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần đưa tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh trong những năm gần đây liên tục tăng cao; đem lại những mô hình quản lý tiên tiến, những phương thức kinh doanh hiện đại cho tỉnh Bắc Ninh, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước đổi mới công nghệ, nâng cao chất lương sản phẩm và sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước, mở rộng tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới bên ngoài [5]. Bên cạnh những đóng góp quan trọng đó kinh tế FDI cũng có những tác động tiêu cực đối với tỉnh Bắc Ninh như vấn đề môi trường, chuyển giao khoa học công nghệ, vấn đề an ninh trật tự, vấn đề trốn thế, chuyển giá và tính bền vững của nền kinh tế khi phụ thuộc quá nhiều vào đóng góp của FDI. Tuy nhiên, để có cái nhìn chính xác, khách quan và khoa học về vai trò của FDI đối với kinh tế tỉnh Bắc Ninh, thì từ trước đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể và có tính hệ thống về vấn đề này. Chính vì vậy, bài viết này sẽ nghiên cứu cụ thể, khoa học và hệ thống cao về vai trò của FDI đối với kinh tế tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp cần thiết để đến năm 2020 và những năm tiếp theo nguồn vốn FDI sẽ đóng góp hiệu quả hơn vào kinh tế – xã hội cho tỉnh, đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp tiêu biểu của cả nước và là thành phố trực thuộc trung ương vào những năm 2020. [3]

 

THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA TỈNH BẮC NINH NĂM 2015

 

Đến hết năm 2015 các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư 144 dự án vào tỉnh Bắc Ninh với tổng

 

vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,46 tỉ USD, chiếm 16% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước và là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài đứng trên cả TP.Hồ Chí Minh (đứng thứ 2) với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,32 tỉ USD, chiếm 14,6% và Bình Dương (đứng thứ 3) với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 2,95 tỉ USD, chiếm 13% tổng vốn đầu tư; tiếp theo là Trà Vinh và Đồng Nai với tổng vốn đầu tư lần lượt là 2,52 tỉ USD và 1,94 tỉ USD. Cũng trong năm 2015, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 4 ngành lĩnh vực của tỉnh Bắc Ninh, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm nhất với 112 dự án đầu tư đăng ký mới, chiếm 77,8% tổng vốn đầu tư đăng ký; Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ đứng thứ 2 với 7 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới 1,93 tỷ USD, lĩnh vực xây dựng đứng thứ 3 với 2 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 0,6 tỉ USD, chiếm 12,3% tổng vốn đầu tư… Lũy kế đến hết năm 2015, các nhà đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh đã đầu tư vào 15 trên tổng số 21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó FDI tư tập trung nhiều vào lĩnh vực Công nghiệp chế biến, chế tạo với 714 dự án, tổng vốn đầu tư 10,921 tỷ USD, chiếm 94,6% tổng vốn FDI đăng ký của tỉnh Bắc Ninh; đứng thứ hai là lĩnh vực xây dựng với 19 dự án và số vốn là 17,3 triệu USD, chiếm 0,15%; tiếp đến là bán buôn, bán lẻ 18 dự án với số vốn là 41,5 triệu USD, chiếm 3,6% và kinh doanh bất động sản với 12 dự án và vốn đăng ký là 358 triệu USD, chiếm 3,12 % tổng vốn FDI đăng ký của tỉnh Bắc Ninh. Bốn lĩnh vực này đã chiếm hơn 98% tổng vốn đầu tư đăng ký trên toàn địa bàn tỉnh, còn lại là một số lĩnh vực khác như vận tải, dịch vụ lưu trú và ăn uống. [10]

 

 

96

 

Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài . . .

 

Bảng 01: Số dự án đầu tư có hiệu lực và số vốn đăng ký có đến 31/12/2015

 

   

Số dự án, vốn đăng ký từ

Số dự án còn hiệu lực,

 
   

vốn đăng ký l̃y kế đến

 
   

1/1/2015-31/12/2015

   

hết năm 2015

 

STT

Chỉ tiêu

   
         

Số dự án (dự

Vốn đăng ký

Số dự án (dự

Vốn đăng

 
   
   

ký (Triệu

 
   

án)

(Triệu USD)

án)

   

USD)

 
         
             

1

Tổng số

144

3.460

786

11.469,9

 
  • Phân theo ngành kinh tế chủ yếu

2.1

Công nghiệp chế biến, chế tạo

112

3142

507

714

2.2

Xây dựng

2

6

17

19

2.3

Bán buôn, bán lẻ

7

19.5

11

18

2.4

Kinh doanh bất động sản

0

 

12

12

2.5

Dịch vụ lưu trú ăn uống

1

0.5

9

10

  • Phân theo nước đầu tư chủ yếu

3.1

Hàn Quốc

77

3.047,5

474

8.297,8

3.2

Nhật Bản

12

38,7

80

1066.4

3.3

Singapore

7

33,0

28

282,4

3.4

Trung Quốc

11

22,5

66

135,6

3.5

Đài Loan

7

7,2

38

362,4

3.6

Hồng Kông

7

14,5

33

289,5

3.7

Phần lan

0

0,0

1

302,0

Nguồn: Báo cáo kinh tế – xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2015.

 

 

Phân theo h̀nh thức đầu tư: Các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tập trung chủ yếu vào hình thức 100% vốn FDI với 586 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 7,34 tỷ USD,chiếm 93,8% tổng vốn FDI đăng ký của tỉnh Bắc Ninh. Các dự án còn lại thuộc hình thức liên doanh, công ty cổ phần và hợp đồng hợp tác kinh doanh.

 

Phân theo đối tác đầu tư: Tính đến nay, đã có 29 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Các nhà đầu tư Hàn Quốc dẫn đầu với trên 474 dự án và 8,29 tỷ USD, chiếm 72,3% tổng vốn FDI đăng ký của tỉnh Bắc Ninh. Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD, chiếm 9,3% tổng vốn FDI đăng ký của tỉnh Bắc Ninh với trên 80 dự án. Trung Quốc đứng thứ ba, có 66 dự án với tổng vốn đầu tư là gần 135,6 triệu USD,chiếm 1,2 % tổng vốn FDI đăng ký của tỉnh Bắc Ninh. Còn lại là nhà đầu tư đến

từ các quốc gia khác như: Đài Loan, Singapo, Phần Lan, Thái Lan… Một số dự án tiêu biểu: Dự án FDI lớn nhất tại Bắc Ninh đến thời điểm hiện nay là dự án Công ty TNHH SamSung Display Bắc Ninh cấp phép ngày 21/6/2007 của nhà đầu tư Sam Sung Display Co.,Ltd (Hàn Quốc). Tổng vốn đầu tư của dự án đạt 1 tỷ USD, dự án này chuyên sản xuất, lắp ráp gia công, tiếp thị hoặc bán các loại màn hình Smartphone… đến tháng 8 năm 2015, Công ty Samsung Display Việt Nam tiếp tục đầu tư thêm dự án mới với số vốn đầu tư tăng thêm là 3 tỷ USD. Với việc đầu tư thêm 3 tỷ USD, nâng quy mô và vốn đầu tư, dự án của Samsung Display tại Bắc Ninh lên 4 tỷ USD đã đưa Samsung Display trở thành dự án có quy mô vốn đầu tư lớn nhất của Tập đoàn Samsung tại Việt Nam và đưa Samsung trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Dự kiến với

 

 

97

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

việc đầu tư mở rộng như vậy đến năm 2018 doanh thu sẽ đạt 40 tỷ USD và năm 2020 đạt 60 tỷ USD; tạo kim ngạch xuất khẩu lớn và tạo trên 20.000 việc làm cho người lao động. Đứng thứ hai là dự án Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam cấp phép ngày 25/3/2008 của nhà đầu tư Samsung Electronics Asia Holding Pte. Ltd, Singapore. Tổng vốn đầu tư của dự án lên tới 2,5 tỷ USD. Dự án sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao, cung cấp dịch vụ sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện tử. [4]

ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH

 

3.1. Góp phần thúc đẩy tăng trưởng Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn tỉnh

 

Khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài của tỉnh Bắc Ninh đã khẳng định vị trí của mình và trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, góp phần tích cực vào điểm phần trăm tăng trưởng GRDP trong những năm gần đây. Đầu tư nước ngoài FDI trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Bắc Ninh. Bình quân giai đoạn 2010-2015, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh lên đến 17%/ năm, tăng cao gấp 3,19 lần so với bình quân cả nước (5,28%). Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GRDP toàn tỉnh tăng dần qua các năm, nếu như năm 2010 là 36,5%, sang năm 2011 đã tăng lên 47,3%, tăng 10,8 điểm phần trăm; năm 2012 đạt 51,6%, thì đến năm 2014 đã đạt 60,4% và đến năm 2015 đạt đến 61,1% (xem bảng 2).

 

 

Bảng 2: Đóng góp c̉a kinh tế có vốn đầu tư nức ngoài đối v́i Tổng sản phẩm (GRDP) tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2015

     

Năm

       
             

Tốc độ

 
             

phát triển

 
 

2010

2011

2012

2013

2014

2015

bình quân

 
 

2010-2015

 
             
             

(%)

 
                 

TỔNG SỐ (Tỷ đồng)

45.716,0

59.041,0

67,834.0

97,149.0

92,206.0

100,241.0

117,0

 
                 

Tốc độ phát triển(%)

129.15

129.14

114.89

143.21

94.91

108.71

x

 
                 

Nhà nước (tỷ đồng)

4.935,0

5.028

5.544

4.721

5.010

5.418

101,9

 
                 

Ngoài Nhà nước (tỷ đồng)

20.921,0

22.274

21.993

23.752

25.708

27.920

105,9

 
                 

Kinh tế có vốn đầu tư nước

16.685,0

27.908

35.011

63.153

55.650

61.228

129,7

 

ngoài (tỷ đồng)

               
                 

Thuế sản phẩm (tỷ đồng)

3.175,0

3.831

5.286

5.523

5.838

5.675

112,3

 
                 

Cơ cấu (%)

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

   
                 

Nhà nước

10,8

8,5

8,2

4,9

5,4

5,4

x

 
                 

Ngoài Nhà nước

45,8

37,7

32,4

24,4

27,9

27,9

x

 
                 

Kinh tế có VĐT nước ngoài

36,5

47,3

51,6

65.0

60.4

61,1

x

 
                 

Thuế sản phẩm

6,9

6,5

7,8

5,7

6,3

5,7

x

 
                 

Nguồn: Niêm giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2015.

 

 

98

 

Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài . . .

 

3.2. Góp phần vào chuyển dịch cơ cấu

nghiệp FDI của tỉnh Bắc Ninh tăng 53,2%/năm,

kinh tế ngành thúc đẩy tăng trưởng sản xuất

cao hơn bình quân trung toàn ngành của tỉnh

công nghiệp

16,1%, toàn tỉnh là 37,1%/năm.

Có thể khẳng định FDI là một nhân tố quan

Nhìn chung FDI đã xuất hiện ở tất cả các

trọng đóng góp rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu

ngành, nhưng FDI vẫn được thu hút nhiều nhất

ngành theo hướng công nghiệp hóa ở Bắc Ninh

vào ngành công nghiệp, trong đó sự xuất hiện

và tỷ trọng công nghiệp so với GDP tăng lên là

của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng

nhờ đáng kể vào khu vực FDI, cụ thể: Giá trị sản

do công đóng góp lớn của FDI. Nếu như năm

xuất công nghiệp (CN) khu vực FDI năm 2010

2010 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt

là 68.803 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), chiếm

111.037 tỷ đồng chiếm 78,2% tổng giá trị sản

48,4%; đến năm 2012 đã là 322.722 tỷ đồng,

xuất toàn ngành thì đến năm 2015 ngành này

chiếm 79,2%; đến năm 2014 là 513.469 tỷ đồng,

đã tạo giá giá trị sản xuất đạt 642.706 tỷ đồng

chiếm 84,0% và năm 2015 đạt 580.495 tỷ đồng,

chiếm 93,3% và bình quân giai đoạn 2010-2015

chiếm 84,2% tổng giá trị sản xuất công nghiệp

công nghiệp chế biến chế tạo của tỉnh Bắc Ninh

toàn tỉnh, bình quân giai đoạn 2010-2015 công

tăng 42,1%/năm.

Bảng 3: Kinh tế có vốn đầu tư nức ngoài làm chuỷn dịch mạnh mẽ cơ cấu ngành công nghiệp (giá so sánh năm 2010) c̉a tỉnh Bắc Ninh

     

Năm

   

Tốc độ phát

 
             

triển bình

 
             
 

2010

2011

2012

2013

2014

2015

quân 2010-

 
             

2015 (%)

 
                 

Giá trị sản xuất công nghiệp

142.038

262.399

407.245

616.381

611.618

689.101

137,1

 

(Tỷ đồng)

               
                 

– Nhà nước

9.084

8.494

9.820

8.237

8.748

9.467

100,8

 

– Ngoài Nhà nước

64.151

74.442

74.703

81.450

89.401

99.139

109,1

 
                 

– Kinh tế có VĐT nước ngoài

68.803

179.463

322.722

526.694

513.469

580.495

153,2

 
                 

Cơ cấu (%)

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

x

 
                 

– Nhà nước

6,4

3,2

2,4

1,3

1,4

1,4

x

 
                 

– Ngoài Nhà nước

45,2

28,4

18,3

13,2

14,6

14,4

x

 
                 

– Kinh tế có VĐT nước ngoài

48,4

68,4

79,2

85,4

84,0

84,2

x

 
                 

Phân theo ngành công nghiệp

               

cấp 2 (Tỷ đồng)

               

– Khai khoáng

23

37

28

27

4

3

66,5

 

– Công nghiệp chế biến, chế tạo

111.037

229.014

372.381

577.591

568.651

642.706

142,1

 
                 

– SX, PP điện, khí đốt, nước

220

217

346

415

412

444

115,1

 

nóng,…

               

– Cung cấp nước; HĐ quản lý

265

311

274

360

532

446

111,0

 

và xử lý rác thải, nước thải

               
                 
     

Nguồn: Niêm giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2015.

 

 

 

99

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

Trong giai đoạn đầu của quá trình thu hút ĐTNN, dòng vốn FDI hướng vào những ngành công nghiệp khai thác và thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, xu hướng này đã thay đổi kể từ năm 2000 đến nay. Theo đó, các dự án FDI vào ngành công nghiệp chế biến và định hướng xuất khẩu đã tăng nhanh, góp phần tăng tổng kim ngạch xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Bắc Ninh. Qua các thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng tuy có thay đổi về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện

 

điện tử… Đây cũng chính là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Bắc Ninh có lợi thế so sánh khi thu hút ĐTNN.

 

3.3. Đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh

 

Điểm đáng nói nữa là sự xuất hiện của FDI và phát triển của khu vực này cũng làm xuất hiện nhiều sản phẩm công nghiệp và dịch vụ mới có đóng góp trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu hàng xuất khẩu, ví dụ các sản phẩm thiết bị điện, điện tử, linh kiện. Đây là những mặt hàng xuất hiện cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh và đóng góp nhiều cho xuất khẩu.

 

 

Bảng 04: Một số đóng góp ch́nh c̉a khu vực vốn đầu tư nức ngoài đối v́i

 

Kim ngạch xuất khẩu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2015

 

Chỉ tiêu

ĐVT

     

Năm

   
             

2010

2011

2012

 

2013

2014

2015

     
                 

Tổng giá trị xuất khẩu toàn tỉnh

Tr. USD

2.451

7.757

15.041

 

26.283

21.975

23.274,1

                 

+ Giá trị xuất khẩu khu vực FDI

Tr. USD

2.357

7.509

14.911

 

26.072

21.826

23.130,6

                 

+ Cơ cấu

%

96,2

96,8

99,1

 

99,2

99,3

99,4

                 

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực

               
                 

Hàng dệt may

Tr. USD

108,7

159,8

162,1

 

189,5

241,8

155,5

                 

Hàng điện tử

Tr. USD

1.550,8

6.206,2

13.173,8

 

23.866,3

19.925,8

20.207,1

                 

Máy tính và linh kiện

Tr. USD

9,4

15,4

18,3

 

45,7

181,6

80,1

                 

Dây điện và cáp điện

Tr. USD

9,3

11,1

14,3

 

32,8

17,1

8,7

                 

Sản phẩm từ Plastic

Tr. USD

3,0

3,1

2,9

 

19,5

65,5

30,3

                 

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2015.

 

Xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu

khu vực FDI có mức xuất khẩu lớn gồm hàng

tư nước ngoài tăng nhanh, năm 2010, kim ngạch

điện tử, máy tinh và linh kiện, hàng dệt may dây

xuất khẩu khu vực FDI đạt 2.357 triệu USD,

điện và cáp điện, trong đó hàng điện tử đang

chiếm 96,2% kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh;

chiếm giá trị lớn nhất trong các hàng hoá xuất

đến năm 2012 đạt 14.9111 triệu USD, chiếm

khẩu của tỉnh Bắc Ninh, nếu năm 2011 giá trị

99,1%; năm 2014 đạt 21.862 triệu USD, chiếm

xuất khẩu của mặt hàng này là 6.206,154 triệu

99,3% và đến hết năm 2015 đạt trên 23.131 triệu

USD chiếm 82,65%, sau một năm đến 2012 con

USD chiếm 99,4%. Các mặt hàng chủ lực của

số này đã tăng lên gấp 2,1 lần và đạt 13.173,836

 

 

100

 

Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài . . .

 

triệu USD, chiếm 88,3% giá trị xuất khẩu của khu vực FDI; đến năm 2015 mặt hàng này đã lên đến 20.207,042 triệu USD và chiếm 87,4% của khu vực FDI.[6]

 

3.4. Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài góp phần quan trọng và tăng thu ngân sách và giải quyết việc làm cho người lao động trong tỉnh Bắc Ninh

 

Thu hút đầu tư lớn, sản xuất phát triển đã góp phần đưa khu vực vốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Bắc Ninh đóng góp ngày càng lớn vào nguồn thu ngân sách của tỉnh. Nộp ngân sách của khu vực đầu tư nước ngoài năm 2010 đạt 2.120 tỷ đồng, chiếm 34,8%, đến năm 2012 đã là 3.823 tỷ đông, chiếm 40,5%, đến năm 2014 là 4.000 tỷ đồng chiếm 32,2% và đến hết năm 2015 ước đạt 4.500 tỷ đồng, chiếm 31,5% tổng thu ngân sách toàn tỉnh.

 

Hình 1: Nộp ngân sách c̉a kinh tế vốn đầu tư nức ngoài giài đoạn 2010-2015

 

Nguồn: Số liệu Thống kê ch̉ yếu th̀i kỳ 2010-2015

 

Số nộp ngân sách khu vực FDI tăng nhanh qua từng năm, đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, bình quân mỗi năm tỉnh đão tạo việc làm mới cho trên 26 nghìn lao động, thu nhập bình quân đầu người toàn tỉnh đến hết năm 2015 đã đạt trên 42 triệu đồng/người/năm.

 

3.5. Nguyên nhân của những thành quả trên

 

  • Có được kết quả đó trước tiên phải kể đến khâu đột phá đầu tiên của Bắc Ninh là cải cách hành chính, thời gian qua tỉnh Bắc Ninh không ngừng nỗ lực thực hiện đồng bộ công tác cải cách hành chính (CCHC), coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, là bước đột phá trong thực hiện nhiệm vụ

chính trị của địa phương nhằm góp phần nâng cao chỉ số năng lực canh tranh của tỉnh (PCI) liên tục đạt ở mức rất tốt, năm 2010 đạt 64,48 điểm, xếp thứ 6; đến năm 2011 đạt 67,27 điểm, xếp thứ 2; năm 2012 đạt 62,26 điểm, xếp thứ 10; năm 2013 đạt 61,07 điểm, xếp thứ 12; đến năm 2014 đạt 60,92 điểm, xếp thứ 10 cả nước và thứ 3 trong vùng và năm 2015 đạt 59,91 điểm chỉ còn xếp thứ 13 toàn quốc song vẫn duy trì xếp thứ 3 của vùng, tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh (xem hình dưới).

 

 

Hình 2: Đỉm số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và thứ hạng c̉a Bắc Ninh so v́i cả nứ

 

Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 2016

 

Qua hình trên cho thấy, công tác CCHC được triển khai đồng bộ, hiệu quả cả về cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải cách tổ chức bộ máy, cải cách tài chính công và hiện đại hoá hành chính. Với sự chỉ đạo quyết liệt của UBND tỉnh các Sở, ban, ngành công tác CCHC thu được những kết quả khả quan, được các cấp, ngành, đơn vị và cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận, đánh giá cao. Điển hình trong cải cách TTHC là thực hiện nghiêm túc việc rà soát các TTHC và thường xuyên cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật khi có sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc huỷ bỏ, bãi bỏ liên quan đến các TTHC; kiểm soát chặt chẽ và thực hiện nghiêm túc các thủ tục được công bố công khai, đồng thời nghiên cứu, đề nghị cắt giảm tối đa các thủ tục không cần thiết cụ thể ở Sở kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đang thực hiện giải quyết các TTHC và toàn bộ được áp dụng giải quyết theo cơ chế một cửa với việc niêm yết công khai các quy định về TTHC và trình tự giải quyết TTHC tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả; công khai,

 

 

101

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

minh bạch tất cả các TTHC thuộc phạm vi quản lý của ngành trên cổng thông tin điện tử của Sở KH&ĐT, trong đó ưu tiên việc cắt giảm thời gian thực hiện các TTHC so với quy định như: Thời gian thực hiện thủ tục Thẩm định kế hoạch đấu thầu giảm 60%; Cấp Giấy chứng nhận hoạt động doanh nghiệp giảm 70%; Thẩm định chủ trương đầu tư và cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư của doanh nghiệp giảm 66%…[8]. Bước đầu thực hiện thành công việc đăng ký kinh doanh qua mạng là bước đột phá trong CCHC, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân, từng bước hiện đại hóa nền hành chính công. Bên cạnh đó, Sở KH&ĐT cũng thường xuyên chỉ đạo rà soát, nâng cao chất lượng hỗ trợ, phục vụ doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan có liên quan giải quyết kịp thời vướng mắc cho doanh nghiệp; công khai số điện thoại, email tại Bộ phận một cửa hiện đại, số điện thoại tiếp nhận đơn thư, khiếu nại, tố cáo để kịp thời tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về TTHC trong việc giải quyết công việc của tổ chức, doanh nghiệp, công dân. Tăng cường đối thoại giữa chính quyền với doanh nghiệp và nhân dân, mở rộng dân chủ, phát huy vai trò của tổ chức và cá nhân trong việc xây dựng thể chế…[9]

 

  1. MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA KHU VỰC KINH TẾ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI TỈNH BẮC NINH

Tuy đã đạt được nhiều thành tựu, song trong quá trình hoạt động khu vực kinh tế này cũng bộc lộ một số hạn chế, yếu kém đó là:

 

-Một là, chất lượng dòng vốn đầu tư vào tỉnh chưa cao, vẫn nặng về trang thủ sử dụng nhân công giá rẻ để sinh lợi kể cả các tập đoàn lớn như: Samsung, Canon…đa số các dự án FDI thuộc lĩnh vực sản xuất các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh đều phải nhập khẩu linh phụ kiện, thiết bị từ nước ngoài để lắp ráp nên giá trị gia tăng trong sản phẩm thấp và chủ yếu gia

 

tăng từ nguồn nhân công giá thấp. Điều này cho thấy phát triển công nghiệp phụ trợ của tỉnh còn ở mức rất thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp FDI. Doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp FDI rất lớn và liên tục có xu hướng tăng qua từng năm song đóng góp cho ngân sách so với doanh thu rất thấp thậm chí không bằng doanh nghiệp dân doanh trong nước cụ thể: Năm 2010, tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thu của các doanh nghiệp FDI Bắc Ninh là 3,61%, cao hơn 3,23% của doanh nghiệp dân doanh, đến năm 2014, tỷ lệ này giảm chỉ còn 1,25%.

 

  • Hai là, hoạt động chuyển giao công nghệ diễn ra rất chậm và không rõ nét, rất nhiều doanh nghiệp FDI vào tỉnh Bắc Ninh gần 20 năm nay nhưng tỷ lệ nội địa hóa không đáng kể thậm chí là không có; nhiều dự án hoạt động không hiệu quả đã bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư. Một số doanh nghiệp liên tục báo thua lỗ, theo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2010, có tới 66 doanh nghiệp FDI làm ăn thua lỗ với số tiền là 622,4 tỷ đồng và đến năm 2014, cũng từ kết quả điều tra doanh nghiệp cho số liệu tương ứng là 196 doanh nghiệp FDI làm ăn thua lỗ với số tiền lỗ là 2.028,9 tỷ đồng; hiện tượng chuyển giá để báo lỗ đã xuất hiện ở một số doanh nghiệp FDI tỉnh Bắc Ninh với mức độ ngày càng tinh vi hơn.

 

  • Ba là, tình trạng tranh chấp lao động và đình công còn diễn ra, tình trạng công nhân bỏ các doanh nghiệp dân doanh chạy sang các doanh nghiệp FDI khá phổ biến, thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp FDI có sự chênh lệch rất lớn giữa cán bộ quản lý và công nhân lao động trực tiếp điều đó đã tạo ra sự phân hóa ngày càng rõ nét giữa các tầng lớp lao động trong doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp nợ lương, thưởng và phổ biến nhất là nợ đọng Bảo hiểm xã hội nhiều năm sau đó bỏ trốn gây hoang mang và thiệt hại cho người lao động điển hình vào ngày 8 tháng 5 năm 2015 tại Khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Công ty TNHH GMIE có 100% vốn đầu tư nước ngoài chuyên

 

 

102

 

Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài . . .

 

sản xuất, gia công vỏ điện thoại di động, linh kiện điện tử và các chi tiết khác của điện thoại di động; các thiết bị, linh kiện điện tử cao cấp khác, sử dụng 439 lao động bỏ trốn làm hàng trăm công nhân không chỉ mất việc làm mà mất cả lương. Một điểm nhấn nữa cần đề cập đến đó là do mở rộng và phát triển nhiều Khu công nghiệp nên một lượng lớn lao động nhập cư đổ về tỉnh Bắc Ninh thuê trọ ở xung quanh các khu công nghiệp kéo theo hệ lụy về ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội…gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu tư.

 

  • Nguyên nhân, được tỉnh Bắc Ninh chỉ ra là do việc thu hút FDI trong những năm qua còn chạy theo lượng vốn đăng ký mà chưa chú trọng đến hiệu quả của dòng vốn. Hệ thống chính sách pháp luật về đầu tư còn chồng chéo, thay đổi nhanh, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán. Công tác hậu kiểm dự án đầu tư nước ngoài chưa được tiến hành thường xuyên, trong khi sự phối hợp giữa các sở, ngành ở địa phương và giữa địa phương với trung ương vẫn chưa chặt chẽ. Hệ thống cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư, đặc biệt là hệ thống cấp điện, nước, hệ thống đường giao thông, hệ thống cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng rào khu công nghiệp…

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC THU HÚT ĐẦU TƯ CHO CÁC NĂM TIẾP THEO

 

Để tiếp tục duy trì và thu hút hiệu quả hơn nữa nguồn vốn đầu tư nước ngoài tỉnh Bắc Ninh tiếp tục phải thực hiện nhiều gải pháp đồng bộ trong đó tập chung vào các giải pháp chính như sau:

 

Một là, Bắc Ninh cần lựa chọn các dòng vốn đầu tư, lĩnh vực ưu tiên thu hút FDI theo định hướng “sử dụng công nghệ cao, công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai”. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ dần thay thế nhập khẩu linh phụ kiện, thiết bị từ nước ngoài để lắp ráp nhằm tạo giá trị gia tăng

 

cao trong sản phẩm, nâng cao giá trị đóng góp cho ngân sách.

Hai là, tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư sau cấp phép, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật chuyên ngành như Thuế, bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp FDI, tránh trốn thuế, chuyển giá và nợ đọng bảo hiểm xã hội, trốn đóng bảo hiểm xã hội gây thiệt thòi cho người lao động; tiến hành rà soát, phân loại và xử lý theo quy định của pháp luật đối với các dự án chậm triển khai hoặc không triển khai thực hiện; nhằm đa dạng hóa các hình thức đầu tư để huy động và nâng tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước, trường học), tỉnh tiếp tục khuyến khích đầu tư theo hình thức BT, BOT, đồng thời chỉ đạo nghiên cứu và triển khai mô hình đầu tư hợp tác công tư (PPP) theo Quyết định số 71/2010 ngày 9/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

 

Ba là, Thường xuyên kiểm tra công tác tuyển dụng và sử dụng lao động, chế độ tiền lương và các phúc lợi khác ghi trong hợp đồng lao động theo Bộ Luật lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 tại các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp FDI nói riêng, tránh tình trạng tranh chấp lao động, nợ lương, chậm lương dẫn đến đình công. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục trong công nhân về tác phong lao động công nghiệp, tránh tình trạng công nhân bỏ doanh nghiệp này chạy sang các doanh nghiệp khác. Tăng cường công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường trong và ngoài Khu công nghiệp tập trung, vì một lượng lớn lao động nhập cư đổ về Bắc Ninh thuê trọ ở xung quanh các khu công nghiệp kéo theo hệ lụy về ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội… gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường đầu tư.

 

Bốn là, tiếp tục thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đầu mối trung tâm là Bộ phận một

 

 

103

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

cửa của Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh, đơn giản hóa các thủ tục đầu tư, xây dựng, thúc đẩy nhanh việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Coi trọng và thường xuyên chỉ đạo làm tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực thực thi công vụ, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, bố trí, sắp xếp bộ máy tổ chức khoa học và nhất là đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực quản lý Nhà nước và tạo thuận lợi nhất cho nhà đầu tư… Đẩy mạnh công tác an ninh trật tự tại các khu công nghiệp tập trung

 

Năm là, có cơ chế chính sách hỗ trợ, ưu đãi bao gồm: Hỗ trợ về giải phóng mặt bằng; Hỗ trợ nhà đầu tư cung ứng và đào tạo lao động; Đối với các dự án có quy mô lớn (vốn đầu tư từ 1500 tỷ trở lên), sử dụng công nghệ cao, ngoài các ưu đãi theo quy định chung của Chính phủ, nhà đầu tư được UBND tỉnh xem xét hỗ trợ xây dựng cơ chế hỗ trợ ưu đãi đặc thù trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận… tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước, xây dựng các khu nhà ở cho công nhân, trường học cho con em công nhân, đầy mạnh công tác xử lý rác nước thải và rác thải; chú trọng các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông, cung cấp phần mềm và giải pháp, nghiên cứu và phát triển (R&D),… Giai đoạn 2020 -2030 và tầm nhìn 2030-2050 sẽ điều chỉnh nâng dần tỷ trọng vốn FDI trong ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao.

 

Sáu là, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh cần nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định cấp, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư. Việc cấp Giấy CNĐT phải đảm bảo các yêu cầu như: Sự phù hợp của lĩnh vực đầu tư đối với hệ thống quy hoạch của tỉnh Bắc Ninh, quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển ngành..; hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án phải

 

bằng hoặc cao hơn hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam, công nghệ sử dụng trong dự án phải là công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường….tăng cường công tác kiểm tra đánh giá

 

tác động môi trường của các doanh nghiệp FDI, nghiêm cấm xả thải chưa qua xử lý thẳng ra môi trường.

 

Bảy là, tỉnh Bắc Ninh cần thường xuyên gặp mặt đối thoại với các nhà đầu tư và đại diện các tổ chức quốc tế đang hoạt động trên địa bàn, có danh mục các dự án cần thu hút, các chính sách ưu đãi của tỉnh công bố về quy hoạch thu hút đầu tư vào lĩnh vực mà Bắc Ninh có thế mạnh tiềm năng về tài nguyên và lao động để các nhà đầu tư có cơ hội lựa chọn. Trong công tác xúc tiến đầu tư tập trung vào các thị trường lớn, tiềm năng như Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… Đối mới và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tư. Chú trọng các hoạt động xúc tiến đầu tư tại chỗ theo định hướng tiết kiệm, hiệu quả. Tăng cường công tác hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư đã được cấp Giấy CNĐT.

 

6. KẾT LUẬN

 

Qua nghiên cứu về vai trò của vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua đã cho thấy tầm quan trọng của dòng vốn đầu tư nước ngoài đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh; kinh tế vốn đầu tư nước ngoài phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh còn góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngân sách cho địa phương, đặc biệt là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh và giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh những đóng góp quan trong đó, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng có những hạn chế nhất định với tỉnh như: Một số lượng lớn FDI đầu tư vào ngành công nghiệp, nhưng chất lượng chưa cao, tình trạng đầu tư không hiệu quả dẫn đến phải thu hồi dự án vẫn còn, nhiều dự án vẫn chỉ khai thác nhân công giá rẻ làm mục tiêu lợi nhuận nên giá trị tăng

 

 

104

 

Những đóng góp quan trọng của đầu tư nước ngoài . . .

 

thêm thấp do chi phí trung gian quá cao; tình trạng báo lỗ trốn thuế, chuyển giá ngày một tinh vi; tình trạng gây ô nhiễm môi trường trong và ngoài khu công nghiệp đang ngày một gay gắt, an ninh chính trị tại các Khu công nghiệp đang là vấn đề cần phải quan tâm. Chuyển giao công nghệ qua FDI còn hạn chế và nếu có thường xảy ra với các doanh nghiệp quy mô lớn, thông qua ký kết hợp đồng…Do vậy, để cho khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đi vào hoạt động đúng quỹ đạo đóng góp tăng trưởng GRDP một cách bền vững. Tỉnh Bắc Ninh cần có hàng loạt

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

  • Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2016). Niêm giám Thống kê năm 2015. NXB Thống kê HN.

 

  • Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015). Bắc Ninh số liệu Thống kê ch̉ yếu th̀i kỳ 2010-2015. NXB Thống kê Hà Nội.
  • Tỉnh ủy Bắc Ninh (2015), Báo cáo ch́nh trị Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015-2020, Tỉnh ủy Bắc Ninh.

[4]. Khổng Văn Thắng (2013). Thu hút đầu tư nức ngoài vào tỉnh Bắc Ninh- thực trạng và giải pháp. Tạp ch́ khoa ḥc Kinh tế đại ḥc Đà Ñng, (Số 2), tr.23 – 28.

 

  • Khổng Văn Thắng (2013). Đ̉ phát trỉn biền vững các Khu công nghiệp tập trung ở tỉnh Bắc Ninh. Tạp ch́ Lý luận ch́nh trị, Ḥc viện Ch́nh trị – Hành ch́nh quốc gia H̀ Ch́ Minh, (Số 9), tr.57 -60.

 

  • Khổng Văn Thắng (2013). Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu

các giải pháp, trong đó có bảy giải pháp mà bài viết đã nêu. Tin rằng, trong thời gian tới hoạt động này sẽ tiếp tục là động lực quan trọng, tiếp sức cho tỉnh Bắc Ninh thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn mới 2015-2020. Việc điều chỉnh chính sách nâng cao chất lượng dòng vốn ĐTNN vào thời điểm thích hợp sẽ góp phần phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của đầu tư nước ngoài, đồng thời đóng góp cho thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh trong tương lai./.

 

  • tỉnh Bắc Ninh. Tạp ch́ khoa ḥc đại ḥc Huế, (Số 8), tr.86 – 94.
  • Khổng Văn Thắng (2013). Sử dụng mô hình SWOT nhằm tìm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất – nhập khẩu nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh. Tạp ch́ khoa ḥc Đại ḥc Cần Thơ, (Số 28), tr.45 – 53.

 

  • Khổng Văn Thắng (2014). Kinh nghiệm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh thành phần: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Bắc Ninh. Tạp ch́ Thông tin và Dự báo Kinh tế xã hội – Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (Số 98), tr.41-49.

 

  • Khổng Văn Thắng (2014). Tổng quan cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp tỉnh Bắc Ninh. Tạp ch́ Con số và Sự kiện Tổng cục Thống kê – Bộ kế hoạch và đầu tư, (Số 1 và 2), tr. 23-30.
  • Khổng Văn Thắng (2016). Thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Tạp ch́ đại ḥc Cửu Long, (Số 01), tr.44 – 51.

 

 

 

105


Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

[sociallocker id=”19555″] Tải Xuống Tại Đây [/sociallocker]

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here