Tài Chính Công

0
4881
tài chính công
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đề cương môn Tài chính Công

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan: Đề cương môn Quản trị nhân sự


Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề cương môn Tài chính Công

Quảng Cáo

Câu 1: Sự cần thiết của tài chính công

Nhà nước sẽ cung cấp những thứ mà người dân mong muốn Nhưng người dân chỉ có thể có được những thứ đó khi họ phải trả giá Nhà nước dùng quyền lực để có được một phần của cải xã hội để duy trì sự tồn tại và vận hành của bộ máy nhà nước trong điều kiện kinh tế hiện tại nhà nước ta có một phần của cải dưới các hình thức như thuế từ đó xuất hiện khái niệm tài chính công

Trong điều kiện kinh tế thị trường trách nhiệm sản xuất cung cấp những hàng hóa công cộng thuộc về nhà nước

Tài chính công được nhà nước sử dụng như một trong những công cụ hữu hiệu để bảo đảm công bằng và ổn định kinh tế vĩ mô

Về phương diện lý luận cũng như thực tiễn tài chính công là một bộ phận của tài chính nhà nước

Câu 2: Khái niệm tài chính công. Phân biệt tài chính công và Tài chính khu vực công.

– Tài chính công là sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước bằng việc sử dụng quyền lực hợp pháp của nhà nước trước tiên là quyền lực chính trị phân phối của cải xã hội chủ yếu là sản phẩm mới được tạo ra để thực hiện các chức năng kinh tế và xã hội của nhà nước

-tài chính công là những hoạt động thu chi của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng vốn có của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công cộng cho xã hội không vì mục đích lợi nhuận

Khái niệm tài chính công không trùng với khái niệm tài chính của khu vực công khu vực công bao gồm khu vực Chính phủ nói chung và khu vực doanh nghiệp công

Tài chính công  chính là tài chính của khu vực Chính phủ Nói chung không bao gồm tài chính của các doanh nghiệp công.

Câu 3: Trình bày đặc điểm về tính chủ thể của tài chính công

Tính chủ thể  ở đây muốn nói đến ai là người quyết định việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước

các khoản thu mang tính chất không bồi hoàn sau khi được tập trung vào trong tay Nhà nước sẽ thuộc quyền sở hữu của Nhà nước

các khoản vay nợ Tuy không thuộc sở hữu của Nhà nước nhưng trong thời gian còn trong tay nhà nước được sử dụng chúng hoàn toàn do nhà nước quyết định

các quỹ tài chính công ngoài ngân sách có thể được hình thành nên một phần từ ngân sách nhà nước một phần vốn góp của các tổ chức kinh tế xã hội cá nhân nhưng quyền quyết định thành lập và sử dụng vẫn là của nhà nước

để phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của mình nhà nước có thể thực hiện chi tiêu tài chính công bằng phương pháp cấp pháp và phương pháp cho vay

Quốc hội là cơ quan cao nhất của Nhà nước quyết định chính sách tiền tệ quốc gia quyết định dự toán ngân sách nhà nước với tổng số và cơ cấu thu chi mức bội chi và các nguồn bù đắp giám sát việc thực hiện ngân sách nhà nước Chính sách tài chính tiền tệ quốc gia phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước hoạt động thu chi của  tài chính công do nhà nước Quyết định dựa trên quyền lực hợp pháp của nhà nước.

Câu 4: Trình bày đặc điểm về tính công cộng của tcc

phạm vi hoạt động của tài chính công rất dâm nó gắn liền với hiệu quả hoạt động kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô

thu của tài chính công có thể được lấy từ nhiều nguồn khác nhau nhưng kết quả hoạt động kinh tế trong nước vẫn là nhân tố quyết định mức động viên của tài chính công vì vậy phải coi mùa thu trong nước là chủ yếu

chi tiêu của tài chính công là để cung cấp cho xã hội nhưng hàng hóa công cộng chi tiêu đúng đắn tài chính công có thể tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế xã hội nói chung và từng lĩnh vực nói riêng

chỉ tiêu công cộng là tổng hợp các khoản chi của chính quyền Trung ương chính quyền địa phương các doanh nghiệp nhà nước và của toàn dân thi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động do chính phủ quản lý

khái niệm chi tiêu công cộng tem nhân rộng CF phản ánh đầy đủ hơn nhưng do những khó khăn rất lớn trong việc ước tính chi phí nên trong hầu hết các cuộc thảo luận về chi tiêu công cộng người ta thường đề cập đến chi tiêu theo nghĩa hẹp

nhận thức đầy đủ Đặc điểm nói trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc sử dụng công cụ nhà nước để giải quyết các vấn đề hiệu quả công bằng của định trong quá trình phát triển của toàn bộ nền kinh tế xã hội

Câu 5: Đặc điểm về sự kết hợp giữa tính không bồi hoàn và bồi hoàn kết hợp giữa Tính bắt buộc và tính tự nguyện phù hợp với các quan hệ thị trường

Các khoản thu của tài chính công chủ yếu mang tính chất không bồi hoàn và bắt buộc các khoản chi chủ yếu mang tính chất cấp phát không hoàn lại trong điều kiện kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường cần phải kết hợp hài hòa giữa các khoản thu có tính không bồi hoàn và các khoản thu có tính bồi hoàn giữa cấp phát không hoàn lại và các khoản cho vay theo các khoản thu bắt buộc theo luật định và các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân các khoản viện trợ của các cá nhân tổ chức và Chính phủ nước ngoài vận dụng hợp lý nguyên tắc Nhà nước và nhân dân cùng làm xã hội hóa các hoạt động giáo dục y tế

thuế khoản thu mang tính chất bắt buộc không bồi hoàn trực tiếp chính là phương pháp thu hồi chi phí của các dịch vụ công cộng thuần túy  do nhà nước cung cấp

Phí quản tu mang tính chất bắt buộc và bồi bàn trực tiếp chính là phương pháp Nhà nước thu hồi một phần hoặc toàn bộ chi phí của hàng hóa dịch vụ công cộng không thuần túy do nhà nước cung cấp mà cá nhân đã trực tiếp sử dụng

Đầu tư của nhà nước thì lên giữ vai trò hạt nhân làm đòn bẩy để có thể thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế khác nhưng vẫn đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội

Câu 6: Trình bày chức năng phân phối của tài chính công

Chức năng phân phối của tài chính công là khả năng khách quan mà nhờ vào đó nhà nước có thể chiếm hữu và chi phối một phần của cải xã hội để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội do nhà nước đảm nhiệm

đối tượng là giá trị của các xã hội trong đó chủ yếu là giá trị sản phẩm mới được tạo ra

nhà nước là chủ thể phân phối của tài chính công

kết quả trực tiếp của việc vận dụng chức năng phân phối của tài chính công là các quý tiền tệ của nhà nước được hình thành và sử dụng

việc tạo lập và sử dụng đúng đắn các quy tiền tệ của Nhà nước sẽ dẫn đến việc phân phối lại các nguồn tài chính thuộc sở hữu cá nhân một cách hợp lý thu nhập được khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp dân cư nhằm đạt tới mục tiêu công bằng xã hội

một chính sách phân phối đồng Đảng phát huy được cao nhất đến ngày hoàn và tính bổ sung lẫn nhau hạn chế tính xung khắc giữa mục tiêu công bằng và hiệu quả là điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc sử dụng tài chính công làm công cụ thực hiện các mục tiêu kinh tế vi mô

Câu 7: Phân biệt  chức năng điều chỉnh và kiểm soát của tài chính công

chức năng kiểm soát và điều chỉnh của tài chính công là khả năng khách quan và nhập vào đó nhà nước có thể xem xét và điều chỉnh lại tình đồng đẳng hợp lý của quá trình Nhà nước tham gia Phân phối của cải xã hội để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội

đối tượng kiểm soát và điều chỉnh của tài chính công là quá trình phân phối giá trị của cải xã hội để tạo lập và sử dụng các túi tiền tệ của nhà nước

cơ sở khách quan ;  hiện tượng mất cân đối trong quá trình hoạt động kinh tế tài chính mang tính khách quan và phổ biến nhà nước có vai trò can thiệp vào các quá trình kinh tế xã hội với một giới hạn hợp lý

kiểm soát và điều chỉnh của tài chính công có cùng đối tượng tác động nhưng giữa chúng vẫn có sự khác nhau về nội dung

nội dung kiểm soát kiểm tra tính cân đối hợp lý tính tiết kiệm và hiệu quả trong việc phân phối của cải xã hội thông qua tài chính công

nội dung của điều chỉnh nhà thay đổi tổng lượng cơ cấu huy động và sử dụng các nguồn tài chính trong quan tài chính công

trước kiểm soát và điều chỉnh có quan hệ mật thiết với nhau kết quả của kiểm soát là cơ sở của điều chỉnh được Ngại điều chỉnh đúng đắn sẽ tạo điều kiện phát huy hiệu quả của tài chính công và kiểm soát sẽ được thực hiện ở một trình độ mới

kết quả đảm bảo cho quá trình phân phối của cải xã hội để tạo lập các quỹ tiền tệ của nhà nước được đúng đắn hợp lý góp phần điều chỉnh hoạt động tài chính của các chủ thể kinh tế xã hội theo định hướng của nhà nước

Câu 8: Trình bày các bộ phận cấu thành của tài chính công theo sự phân cấp phù hợp với tổ chức hệ thống chính quyền

Tài chính công gồm

tài chính công cấp Trung ương

tài chính công các địa phương

Trung ương hoạt động dưới sự quản lý giám sát của quốc hội Đảng nhiệm công tác quốc phòng công tác ngoại giao và quản lý kinh tế xã hội ở tầm vĩ mô

tài chính công cấp địa phương nhằm giữ một giới hạn nhất định các nguồn lực đảm bảo cho các cấp chính quyền địa phương có tiền để chi tiêu thực hiện những nhiệm vụ do hiến pháp quyết định trên địa bàn địa phương

tài chính công cấp địa phương gồm

  • tài chính công cấp tỉnh
  • tài chính công cấp huyện
  • tài chính công cấp xã

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here