ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

0
17437
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan:ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ


Mục Lục

Quảng Cáo

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

BÀI TẬP NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Đề:

Bài…2…..: Tiền lương của một tổng thể bao gồm 7 nhân viên quản lý thuộc 1 công ty  trong tháng 9/2010 như sau:      4,7 ;   6,9  ;   7,3  ;   7,6  ;   7,8  ;   8,7  ;   8,9   (tr.đ)

Một mẫu bao gồm 4 nhân viên được chọn ngẫu nhiên từ 7 nhân viên trên, số liệu về tiền lương như sau:          4,7  ;  7,3  ;  7,8  ;  8,7     (triệu đồng)

Yêu cầu:

  1. Tính tiền lương trung bình, phương sai về tiền lương của tổng thể
  2. Tính tiền lương trung bình, phương sai về tiền lương mẫu.

Bài làm:

  1. Tiền lương trung bình của tổng thể là:

x = =7.4

Phương sai về tiền lương của tổng thể là:

 

        (µ)2
4.7 1 4.7 22.09 7.29
6.9 1 6.9 47.61 0.25
7.3 1 7.3 53.29 0.01
7.6 1 7.6 57.76 0.04
7.8 1 7.8 60.84 0.16
8.7 1 8.7 75.69 1.69
8.9 1 8.9 79.21 2.25
Tổng: 7 51.9 396.49 11.69

 

µ =  = =7.4

s2 =  =11.69/7 = 1.67

  1. Tiền lương trung bình của mẫu là:

x = =  = 7.125

        (µ)2
4.7 1 4.7 22.09 5.88
7.3 1 7.3 53.29 0.03
7.8 1 7.8 60.84 0.46
8.7 1 8.7 75.69 2.48
Tổng: 4 28.5 211.91 8.85

µ =  =  = 7.125

s2 =  = 8.85/4 = 2.2125

 

Đề:

Bài……5…..: Có tài liệu về giá cả và sản lượng hàng hoá tiêu thụ tại một thị trường như sau:

Sản phẩm Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007
Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ
A

B

C

Kg

Mét

lít

8

10

9

1000

2000

4000

9

10,2

9,4

1100

2400

6000

Yêu cầu:  Tính chỉ số chung về lượng theo phương pháp iq

Bài làm:

 

Sản phẩm Đơn vị Năm 2006 Năm 2007        
Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ
A Kg 8 1000 9 1100 9000 8000 9900 8800
B Mét 10 2000 10.2 2400 20400 20000 24480 24000
C Lít 9 4000 9.4 6000 37600 36000 56400 54000
Tổng: 67000 64000 90780 86800

Chỉ số chung về lượng theo phương pháp iq:

Iq =  =   = 1.36

 

Đề:

Bài…1….:  Lượng hàng bán ra và giá cả 2 mặt hàng ở hai thị trường TP.HCM và Hà Nội

Mặt hàng TP.HCM Hà Nội
Lượng Giá Lượng Giá
X 700 20.000 430 24.000
Y 280 35.000 230 40.000
Z 480 16.000 650 12.000

Tính sự biến động về khối lượng, giá cả hàng tiêu thụ ở hai thị trường trên?

Bài làm

Chỉ số không gian giá tổng hợp :

Gía cả hàng hóa tiêu thụ 3 mặt hàng trên tại TP HCM so với Hà Nội là 95.83%, ít hơn 4.17% tương ứng là 130.16 triệu đồng

Chỉ số không gian lượng tổng hợp:

.Lượng hàng hóa tiêu thụ 3 mặt hàng trên tại TP HCM  so với Hà Nội là 119.95%, nhiều hơn 19.95% tương ứng là 5343.9 đơn vị

Đề:

Bài……3….: Có tài liệu về năng suất lao động của một mẫu gồm 50 công nhân trong một xí nghiệp như sau (kg):

Năng suất lao động Số công nhân (người)
<43

43 – 47

47 – 51

51 – 55

55 – 59

59 – 63

≥ 63

4

5

9

13

8

7

4

Yêu cầu:

  1. Tính năng suất lao động trung bình của công nhân trong xí nghiệp.
  2. b) Tính mốt về năng suất lao động

Bài làm:

Năng suất lao động Số công nhân
41

45

49

53

57

61

65

4

5

9

13

8

7

4

Tổng: 50

Năng suất lao động tung bình của công nhân trong xí nghiệp là:

(kg/ng)

Mod:

(kg/ng)

Đề:

Bài……4….: Có tài liệu về giá cả và sản lượng hàng hoá tiêu thụ tại một thị trường như sau:

Sản phẩm Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007
Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ
A

B

C

Kg

Mét

lít

8

10

9

1000

2000

4000

9

10,2

9,4

1100

2400

6000

Yêu cầu: Tính chỉ số chung về giá theo phương pháp ip

Bài làm:

Sản phẩm Đơn vị Năm 2006 Năm 2007        
Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ
A Kg 8 1000 9 1100 9000 8000 9900 8800
B Mét 10 2000 10.2 2400 20400 20000 24480 24000
C Lít 9 4000 9.4 6000 37600 36000 56400 54000
Tổng: 67000 64000 90780 86800

Phương pháp Laspeyrers:

Ip =

Ip =  = 1.047 =104.7%

Phương pháp Peasche:

Ip =

Ip =  = 1.046 =104.6%

Phương pháp Fisher:

Ip  =

Ip =  = 1.046 =104.6%

Kết luận:

Gía cả ba mặt hàng A,B,C năm 2006 so năm 2007 bằng 0.146 lần (hay 104.6%) tăng 0.046 lần (hay 4.6%) tương ứng với tổng mức tiêu thụ hàng hóa tăng 2944 triệu đồng.

 

Đề:

Bài….6…….: Có tài liệu về giá cả và sản lượng hàng hoá tiêu thụ tại một thị trường như sau:

Sản phẩm Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007
Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ
A

B

C

Kg

Mét

lít

8

10

9

1000

2000

4000

9

10,2

9,4

1100

2400

6000

Yêu cầu:

Phân tích sự thay đổi tổng mức tiêu thụ hàng hoá của 3 sản phẩm năm 2007 so với năm 2006 do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: giá cả và lượng hàng hoá tiêu thụ

Bài làm:

 

Sản phẩm Đơn vị Năm 2006 Năm 2007        
Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ Giá đv (1000đ) Lượng tiêu thụ
A Kg 8 1000 9 1100 9000 8000 9900 8800
B Mét 10 2000 10.2 2400 20400 20000 24480 24000
C Lít 9 4000 9.4 6000 37600 36000 56400 54000
Tổng: 67000 64000 90780 86800

Chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa:

Ip = Ip x Iq

=x

=x

1.418 = 1.046 x 1.356

Số tuyệt đối:

= (-)+(-)

(90780-64000) = (90780-86800)+(86800-64000)

26780 = 3980+22800

Số tương đối:

=

=+

41.84% = 6.22% + 35.62%

Nhận xét:

Tổng mức tiêu thụ hàng hóa 2007 so với 2006 bằng 141.8% tăng 41.84% tương ứng số tiền 26777.6 triệu đồng là do hai nguyên nhân tác động:

Do giá các mặt hàng nói chung năm 2007 so với năm 2006 tăng 34.62% làm cho tổng mức tiêu thụ hàng hóa tăng 6.22% tươn ứng tăng 3980.8 đồng.

Do lượng hàng hóa tiêu thụ các mặt hàng nói chung năm 2007 so với năm 2006 tăng 35062% làm cho tổng mức tiêu thụ hàng hóa tăng 35.62% tương ứng tăng tăng 22796.8 triệu đồng.


Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Tải Xuống Tại Đây

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here