Đề Cương Môn Cảm Biến

0
7084
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đề Cương Môn Cảm Biến

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU 

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề Cương Môn Cảm Biến

(Đây là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan: CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: TỰ ĐỘNG HÓA QTSX


Mục Lục

Quảng Cáo

Câu 21. So sánh tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc dòng một chiều và xoay chiều

 

Tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc dòng một chiều

Tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc dòng xoay chiều

Giống nhau

Ứng dụng làm máy phát tốc để đo tốc độ động cơ
Cấu tạo Gồm stato là một nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu.
Roto là một trục sắt, bên ngoài xẻ các rãnh song song với trục quay và cách đều nhau. Trong mỗi rãnh có đặt các dây dẫn bằng đồng
Cổ góp là 1 hình trụ
Hai chổi quét ép sát vào cổ góp
Tốc độ kế điện từ đo vẫn tốc góc xoay chiều có 2 loại là máy phát đồng bộ và máy phát bị bộ
a) Máy phát đồng bộ
– Đây là máy phát xoay chiều loại nhỏ.
-Stato gồm các cuộn dây cách đều nhau

-Roto là 1 nam châm hoặc tập hợp của nhiều nam châm nhỏ.

b) Máy phát không đồng bộ

Stato làm bằng thép từ tính, trên đó bố trí 2 cuộn dây:

+1 cuộn là cuộn kích thích được cung cấp điện áp xoay chiều với biên độ và tần số không thay đổi

+1 cuộn dây đo

-Roto là 1 hình trụ kim loại mỏng, được quay với vận tốc góc w cần đo. Nguyên lý hoạt độngRoto của cảm biến được gắn cùng trục với đối tượng đo. Khi roto quay, thì trong dây dẫn xuất hiện suất điện động:
Đề Cương Môn Cảm Biến

Máy phát đồng bộ

-Khi roto quay thì sẽ xuất hiện điện áp U ở hai đầu cuộn ứng với tải R:

Đề Cương Môn Cảm Biến

Câu 22. So sánh áp kế vi sai kiểu chuông và áp kế vi sai kiểu phao

 

Áp kết vi sai kiểu chuông

Áp kế vi sai kiểu phao

Giống nhau Đều là áp kế vi sai dựa trên nguyên tắc cân bằng thủy tĩnh
Cấu tạo Gổm 1 chuông nhúng trong chất lỏng làm việc chứa trong bình, chuông đước gắn với cơ cấu chỉ thị.
Gồm 2 bình thông nhau. Bình lớn có tiết diện s lớn, bình nhỏ có tiết diện s nhỏ. Chất lỏng làm việc bên trong là thủy ngân hay dầu biến áp. Khi đo áp suất lớn,p1 được đưa vào bình lớn, áp suất nhỏ p2 được đưa vào bình nhỏ. Để tránh chất lỏng làm việc phun ra ngoài khi cho áp suất tác động về 1 phía người ta mở van ở giữa. Khi áp suất 2 bên cân bằng nhau van được khóa lại.
Nguyên lý Khi áp suất trong và ngoài chuông bằng nhau thì nắp chuông ở vị trí cân bằng. Khi có sự biến thiên của độ chênh lệch áp suấtP1-P2 thì chuông được nâng lên và khi đạt cân bằng ta có:
Đề Cương Môn Cảm Biến
Khi có sự chênh lệch áp suất p1 và p2, mức chất lỏng trong bình lớn thay đổi (H1 thay đổi) phao của áp kế dịch chuyển và qua cơ cấu chỉ thị làm quay kim chỉ thị trên đồng hồ đo.
Đề Cương Môn Cảm Biến
ứng dụng áp kế vi sai kiểu chuông có độ chính xác cao, có thể đo được áp suất thấp và áp suất chân không.  

Câu 23. So sánh bộ biến đổi đo áp suất kiểu điện cảm và bộ biến đổi đo áp suất kiểu điện dung

 

Bộ biến đổi đo áp suất kiểu điện cảm

Bộ biến đổi đo áp suất kiểu điện dung

Giống nhau Ứng dụng: Đều dùng để chuyển đổi tín hiệu đo áp suất sang dạng tín hiệu điện để có thể đo và hiển thị được.
Cấu tạo: Đều sử dụng phần tử biến dạng là màng.
Cấu tạo CB gồm tấm sắt từ động gắn trên màng là phần tử biến dạng và 1 lõi sắt trên đó có quấn cuộn dây cố định. Gồm môt cực động gắn trên phần tử biến dạng là màng kim loại và 1 bản cực tĩnh gắn với đế cách điệ bằng thạch anh.
Nguyên lý Dưới tác dụng của áp suất đo, màng dịch chuyển làm thay đổi khe hở từ giữa tấm sắt từ và lõi cố định, do đó thay đổi độ tự cảm của cuộn dây.
Đề Cương Môn Cảm Biến
Khi áp suất tác động lên màng, màng dịch chuyển làm cho khoảng cách giữa 2 bản cực thay đổ dẫn đến điện dung C của tụ điện thay đổi. Đo giá trị điện dung C của tụ điện ta tính được độ dịch chuyển của màng. Từ đó suy ra áp suất cần đo.
Đề Cương Môn Cảm Biến

Câu 24. So sánh cảm biến đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh và phương pháp điện

 

CB đo mức theo phương pháp thủy tĩnh

CB đo mức theo phương pháp điện

Giống nhau Đều được dùng để đo và phát hiện mức chất lưu.
Cấu tạo và nguyên lý CB đo mức theo phương pháp thủy tĩnh có 3 loại:
Dùng phao cầu:

gồm phao nổi trên mặt chất lỏng, được nối với đối tượng qua các ròng rọc.

    Khi mức chất lưu thay đổi, phao được nâng lên hoặc hạ xuống làm quay ròng rọc. Cảm biến gắn với trục quay của ròng rọc sẽ cho tín hiệu tỉ lệ với mức chất lưu.

Dùng Phao trụ:

phao trụ nhúng chìm trong chất lưu, phía trên được treo bởi 1 cảm biến đo lực. Trong quá trình đo cảm biến chịu tác động của 1 lực F tỉ lệ với chiều cao chất lưu: F=p-ρgsh

Dùng cảm biến áp suất vi sai:

Cảm biến áp suất vi sai dạng màng đặt sát đáy bình chứa. Chênh lệch áp suất sinh ra lực tác độn lên màng của cảm biến làm cho nó biến dạng, tỉ lệ với chiều cao h của chất lưu trong bình.

p=p0-ρgshCB đo mức theo phương pháp điện gồm 2 loại:

CB độ dẫn:

Gồm có 3 loại:

-) CB 2 điện cực: Có dòng điện chạy qua các điện cực có biên độ tỉ lệ với chiều dài của phần điện cực nhúng chìm trong chất lỏng tỉ lệ với chiều cao của cột chất lỏng.

-) CB 1 điện cực: Coi điện cực thứ 2 là bình chứa

-) CB phát hiện ngưỡng gồm 2 điện cực đặt theo phương ngang. Mỗi điện cực gắn với 1 ngưỡng.

b) CB tụ điện:

khi chất lưu là chất cách điện. có thể tạo ra bằng cách cho 2 điện cực nhũng vào chất lòng. Việc đo mức chất lưu được chuyển thành đo điện dung của tụ điện.Loại chất lưu đo đượccó thể dùng cho mọi loại chất lưuChỉ dùng co những loại chất lưu có tính dẫn điện với CB độ dẫn và loại chất lưu cách điện với CB tụ điện.

 


Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

 Tải Xuống Tại Đây  


LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here