Đề Cương An Toàn Lao Động (Trắc Nghiệm)

4
13247
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đề Cương An Toàn Lao Động (Trắc Nghiệm)

***Lưu ý: Đây là đề cương trắc nghiệm nên hiển thị trên web khó nhìn các bạn tải bản đầy đủ về đọc nhé! 

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề Cương Môn An Toàn Lao Động (Trắc Nghiệm)

(Đây là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quanĐề Cương Môn An Toàn Điện

Quảng Cáo

Câu 16. Trách nhiệm của người biết hoặc liên quan đến TNLĐ? 2 quy định

– Khai baó đầy đủ đúng sự thật về vụ TNLĐ và vấn đề liên quan đến vụ TNLĐ

– Lời khai báo phải viết thành văn bản ghi rõ ngày tháng năm và có chữ kí họ tên

Câu 17. Phương pháp nghiên cứu tại nạn lao động:

  • Phương pháp thống kê:
  • cơ sở: phân nhóm theo quy tắc để nghiên cứu
  • đặc điểm: rút ra nguyên nhân và hình thức TNLĐ thường xảy ra;đưa ra biện pháp cụ thể cải thiện tình trạng kĩ thuật AT; loại trừ nguyên nhân phát sinh tai nạn
  • phương pháp địa hình:
  • cs : nghiên cứu trên bình đồ các phân xưởng, khu vực xí nghiệp
  • đ đ: đưa ra khu vực xảy ra tai nạn 1 cách trực quan; thấy được tác động của điều kiện vi khí hậu, môi trường; ghi và đánh dấu kịp thời và có hệ thống tất cả tai nạn xảy ra
  • pp cá biệtL
  • cs : nghiên cứu đặc điểm của từng tn, phân tích kỹ nguyên nhân gây ra tn
  • đ đ: chỉ kết luận được nguyên nhân của 1 tn. Chưa hoặc ko cho phép rút ra kết luận chung
  • pp chuyên khảo(pp tổng hợp):
  • cs: nghiên cứu tổng hợp tất cả nguyên nhân và điều kiện sx từ đó gây ra tn.
  • đ đ: điều tra tỉ mỉ toàn bộ tình hình sản xuất, nghiên cứu đầy đủ nguyên nhân của các trường hợp tn xảy ra trong toàn bộ khu vực sx; cho khả năng nghiên cứu đầy đủ các biện pháp phòng ngừa tn có thể xảy ra, chỉ rõ các điều nguy hiểm có thể xảy ra tn.

Câu 18. Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố nào sau đây:

  1. Các yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động.
  2. Phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp.
  3. Nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
  4. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 19.1. Nội dung chủ yếu của môn vệ sinh lao động bao gồm:

  1. Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh.
  2. Xác định các yếu tố có hại về sức khỏe.
  3. Biện pháp về sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
  4. Cả a và b,c đều đúng.

Câu 19.2. Chọn câu sai: Nội dung của môn vệ sinh lao động bao gồm:

  1. Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất.
  2. Nghiên cứu việc chữa trị các loại bệnh nghề nghiệp.
  3. Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
  4. Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể.

Câu 20. Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh?

  1. Kỹ thuật thông gió, điều hòa nhiệt độ, chống bụi, khí độc, kỹ thuật chống tiếng ồn và rung sóc, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống bức xạ, phóng xạ, điện từ trường.
  2. Xác định vùng nguy hiểm.
  3. Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn.
  4. Cả a và b,c đều đúng

Câu 21. Nghiên cứu các biện pháp để phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất là các mục nào sau đây:

  1. Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí nghiệp và cá nhân, chế độ bảo hộ lao động.
  2. Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lý công nhân vào làm ở các bộ phận sản xuất khác nhau trong xí nghiệp.
  3. Quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe công nhân, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp.
  4. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 22. Chọn câu sai: Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất là:

  1. Tiếng ồn và độ rung.
  2. Bụi và các chất độc hại trong sản xuất.
  3. Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ.
  4. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc thấp, thoáng khí kém…

Câu 23. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động là:

  1. Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ.
  2. Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân.
  3. Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan như hệ thần kinh, thính giác, thị giác v.v…
  4. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 24. Chọn câu sai: Các yếu tố vật lý và hóa học liên quan đến quá trình sản xuất là:

  1. Tiếng ồn và độ rung.
  2. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao…
  3. Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh.
  4. Bụi và các chất độc hại trong sản xuất

Câu 25. Các tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn bao gồm là:

  1. Yếu tố vật lý và hóa học.
  2. Bụi và các chất độc hại trong sản xuất.
  3. Yếu tố vi sinh vật.
  4. Cả a,c đều đúng.

Câu 26. Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp. Bao gồm các yếu

tố nào sau đây:

  1. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt.
  2. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí.
  3. Nhiệt độ, độ ẩm, vi khuẩn.
  4. Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, tiếng ồn, rung động

Câu 27. Chọn câu sai: Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu:

  1. Tổ chức sản xuất lao động hợp lý, phòng hộ cá nhân.
  2. Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị, thông gió, làm nguội.
  3. Thiết bị và quá trình công nghệ.
  4. Tất cả các câu đều sai.

Câu 28. Đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể con người thường là đường nào sau đây:

  1. Đường hô hấp.
  2. Hấp thụ qua da.
  3. Đường tiêu hóa.
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 29. Các vếu tố nào sau đây có thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm độc:

  1. Nhiệt độ cao.
  2. Độ ẩm không khí tăng.
  3. Khi lao động thể lực với cường độ quá sức
  4. Tất cả đều đúng.

Câu 30. Chọn câu sai: Tác động kích thích của hóa chất đối với cơ thể thường gây:

  1. Kích thích đối với da.
  2. Kích thích đối với đường hô hấp.
  3. Gây mê và gây tê.
  4. Kích thích đối với mắt.

4 COMMENTS

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

4 COMMENTS

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here