PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO ÔN THI VÀO LỚP I0
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Đề cương liên quan:Bộ đề ôn thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh kèm đáp án
Mục Lục
- PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO ÔN THI VÀO LỚP I0
- Phương trình a x3 +bx2 +cx+d=0 (1) (a0)
- Bài 4.1:
- Bài 4.2 Giải phương trình sau 4x 4 – 109x2+ 225 =0 (1)
- Bài 4.3 phương trình hệ số đối xứng bậc 4 : a x4 + bx 3+ cx2 + dx +e =0
- phương pháp giải gồm 4 bước
- Giải phương trình sau
- Bài 4.4 Phương trình hồi quy dạng tổng quát : a x4 + bx 3+ cx2 + dx +e =0 (1)
- Bài 4.5 Phương trình dạng : (x+a ) ( x+b ) (x+c) (x+d )=m (Trong đó a+d=b+c)
- Bài 4.6:Phương trình dạng; (x+a)4 +(x+b)4 = c (1) (Trong đó x là ẩn số ;a, b, c là các hệ số )
- Bài 4.6:Phương trình dạng; (x+a)4 +(x+b)4 = c (1) (Trong đó x là ẩn số ;a, b, c là các hệ số )
- cách giải :
- Bài 4.7/ Phương trình dạng : a[ f(x)]2 +b f(x) +c = 0
- cách giải: – Tìm TXĐ của phương trình
- Bài 4.8 Phương trình đối xứng bậc lẻ ( bậc 5)
- Bài tập VN : Giải các phương trình sau
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO ÔN THI VÀO LỚP I0
PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO ÔN THI VÀO LỚP I0
Phương trình a x3 +bx2 +cx+d=0 (1) (a0)
-Biến đổi vế trái về dạng tích bậc nhất với bậc hai để giải
-Nếu a+b+c+d=0 thì (1) sẽ có 1nghiệm x=1
– Nếu a-b+c-d=0 thì (1) sẽ có 1nghiệm x=-1. Khi đó ta đẽ dàng Biến đổi vế trái về dạng tích
-Nếu (1) có các hệ số nguyên , nếu có nghiệm nguyên thì nghiệm nguyên đó là ước của hạng tử tự do , giả sử 3 nghiệm là x1;x2;x3 thì x1+x2+x3 =-b/a
x1.x2.x3 =-d/a
x1.x2 +x1x3 + x2.x3 =c/a
Bài 4.1:
- a) Giải phương trình 2x3+7x2+7x+2=0
a-b+c-d=0 thì (1) sẽ có 1nghiệm x=-1. Khi đó ta đẽ dàng Biến đổi vế trái về dạng tích
- b) Giải phương trình x3+7x2-56 x+48=0
a+b+c+d=0 thì (1) sẽ có 1nghiệm x=1
- Giải phương trình 2x3+5x2+6x+3=0
- e) Giải phương trình sau : x3+ 4x2 -29+24 =0 (1) <=> (x-1 )( x2+5x-24 )=0
Bài 4.2 Giải phương trình sau 4x 4 – 109x2+ 225 =0 (1)
Bài 4.3 phương trình hệ số đối xứng bậc 4 : a x4 + bx 3+ cx2 + dx +e =0
( x là ẩn , a, b, c, d, e là các hệ số ;a 0 )
(Đặc điểm : vế trái các hệ số của các số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối thì bằng nhau )
phương pháp giải gồm 4 bước
-Nhận xét x=0 không phải là nghiệm của (1) ta chia cả hai vế (1) cho x2 (đk x 0) rồi nhóm các số hạng cách đều hai số hạng đầu và cuối thành từng nhóm ta được phương trình mới
-Đặt ẩn phụ : (x+ =t (3) => x2+ =t2 -2 ta được phương trình ẩn t
-giải phương trình đó ta được t = ….
– thay các giá trị của t vào (3) để tìm x và trả lời nghiệm (1)
Giải phương trình sau
10x4– 27x3– 110x2 -27x +10=0 (1)
Ta nhận thấy x=0 không phải là nghiệm của (1)
chia cả hai vế (1) cho x2 (đk x 0)
ta được pt <=>10x2 -27x – 110 – = 0
Nhóm các số hạng cách đều hai số hạng đầu và cuối thành từng nhóm ta được PT
10( x2 +) -110 =0 (2)
Đặt ẩn phụ (x+ =t (3) => x2+ =t2 -2 thay vào (2) ta có
<=> 10t2 -27t -130=0 (4) Giải (4) ta được t1=- ; t 2=
+ Với t1=- ó (x+ =- ó 2x2 +5x+2=0 có nghiệm là x1=-2 ; x2=-1/2
+Với ; t 2= ó (x+ = ó 5x2-26x+5 =0 có nghiệm là x3=5 ; x4=1/5
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S=
Bài 4.4 Phương trình hồi quy dạng tổng quát : a x4 + bx 3+ cx2 + dx +e =0 (1)
Trong đó x là ẩn , a, b, c, d, e là các hệ số ; a 0 e0) và ;
phương tình hệ số đối xứng bậc 4 chỉ là 1 trường hợp đặc biệt của phương trình hồi quy
Chú ý :Khi =1hay a=e thì d= b; lúc đó (1) có dạng a x4 + bx 3+ cx2 bx +e =0
Cách giải:
-Do x=0 không phải là nghiệm của phương trình (1)nên chia cả hai vế cho x2 ta được
a x2 +bx +c + = 0 (2)
Nhóm hợp lí a (x2 +
-Đổi biến đặt x+ =t => x2 +( do (d/b)2 =c/a
nên x2+ c/ a x2=t2 -2. d/b
Khi đó ta có phương trình a (t2 – 2) bt +c =0
Ta được phươnmg trình (3) trung gian như sau : at2+ bt +c=0 (3)
-Giải (3) ta được nghiệm của phương trình ban đầu
Giải phương trình : x4-4x3-9x2+8x+4=0 (1)
Nhận xét 4/1=; Nên phương trình (1) là phương trình hồi quy
- x=0 không phải là nghiệm của (1)
- Do đó chia cả hai vế phương trình cho x2 (x 0) ta được
x2- -4x -9 + =0 ó (x2 + – 4( x -) -9 =0 (2)
* Đặt ( x -) =t (3) => .( x2 + =t2 +4 thay vào (2)
Phương trình (1) trở thành t2-4t -5 =0 có nghiệm là t1=-1 ; t2=5
nhận xét : tương tự như giải phương trình bậc 4 hệ số đối xứng , chỉ khác bước đặt ẩn phụ
Đặt x+ =yb => x2 +
Bài 4.5 Phương trình dạng : (x+a ) ( x+b ) (x+c) (x+d )=m (Trong đó a+d=b+c)
cách giải : Nhóm ( x+a) với (x+d) ; (x+b) với (x+c) rồi triển khai các tích đó
Khi đó phương trình có dạng
[x2 +( a+d)x +ad ] [ x2 + (b+c )x +bc ] =0Do a+d=b+c nên ta đặt [x2 +( a+d)x + k ] =t (2) ( k có thể là ad hoặc bc )
Ta có phương trình At2 +B t + C =0 (Với A=1)
Giải phương trình ta tìm được t sau đó thay vào (2) rồi giá trị tìm được nghiệm x
Giải phương trình (x+1) (x+3) (x+5) (x+7 ) = -15 (1)
- nhận xét 1+7 =3+5
- Nhóm hợp lý ó (x+1) (x+7 ) . (x+3) (x+5 ) +15=0
ó (x2 +8x +7 ) (x2 + 8x + 15) +15 =0 (2)
*Đặt (x2 +8x +7 ) =t (3) thay vào (2) ta có (2) ó t( t+ 8) + 15=0
óy2 +8y +15 =0 nghiệm y1=-3 ; y2=-5
Thay vào (3) ta được 2 phương trình
1/x2 +8x +7 = -3 ó x2+ 8x +10=0 có nghiệm x1,2 = -4
2/ x2 +8x +7 = -5 ó x2 +8x +12 = 0 có nghiệm x3=-2; x4 =-6
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
Bài 4.6:Phương trình dạng; (x+a)4 +(x+b)4 = c (1) (Trong đó x là ẩn số ;a, b, c là các hệ số )
cách giải :
Đối với dạng phương trình này ta đặt ẩn phụ là trung bình cộng của (x+a) và (x+b)
Đặt t =x+ => x+a =t+ và x+b=t –
Khi đó phương trình (1) trở thành : 2t4 +2 ( )2 t2 + 2( )4 –c =0
Đây là phương trình trùng phương đã biết cách giải
Giải phương trình sau : (x+3)4 +(x-1)4 =626
Đặt t =( x+3+x-1): 2=x+1=>x=t-1
Ta có phương trình ó (t+2)4 + (t – 2)4 =626
ó 9t4+8t3 +24t2+32t +16) +(ó 9t4– 8t3 +24t2– 32t +16)=626
ót4 +24t2 – 297 =0 => t=-3 và t=3
Từ đó tìm được x=2 ; và x=-4 là nghiệm của phương trình đã cho
Bài 4.7/ Phương trình dạng : a[ f(x)]2 +b f(x) +c = 0
(trong đó x là ẩn ;a 0 ; f(x) là đa thức một biến )
cách giải: – Tìm TXĐ của phương trình
– Đổi biến bằng cách đặt f(x) =t khi ó phương trình có dạng at2 + bt +c =0 (2) là PT bậc ha +/nếu (2) có nghiệm là t=t0 thì ta sẽ giải tiếp phương trình f(x) =t
+/ nghiệm của phương trình f(x) =t0 (nếu thoả mãn TXĐ của phương trình đã cho ) sẽ là nghiệm của phương trnh (1)
Ví dụ : Giải phương trình x4+6x3+5x2-12x+3=0 (1)
TXĐ : xR
Biến đổi vế trái ta có VT= (x2+ 3x)2 -4(x2+3x) +3
Vậy ta có phương trình <=> (x2+ 3x)2 -4(x2+3x) +3 =0
Đặt x2+ 3x =t (2)
Ta có PT <=> t2 -4t +3 = 0 có nghiệm là t1=1 ;t2=3
Bài 4.8 Phương trình đối xứng bậc lẻ ( bậc 5)
Giải phương trình 2x5 +3x4 -5x3 -5x2 + 3x +2=0
Phương trình có tổng các hệ số của các số hạng bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các số hạng bậc lẻ , có nghiệm x=- 1 .Nên biến đổi phương trình về dạng
( x+1) (2x4+x3 -6x2+x+2 )=0
Khi đó phương trình có dạng
[x2 +( a+d)x +ad ] [ x2 + (b+c )x +bc ] =0Do a+d=b+c nên ta đặt [x2 +( a+d)x + k ] =t (2) ( k có thể là ad hoặc bc )
Ta có phương trình At2 +B t + C =0 (Với A=1)
Giải phương trình ta tìm được t sau đó thay vào (2) rồi giá trị tìm được nghiệm x
Giải phương trình (x+1) (x+3) (x+5) (x+7 ) = -15 (1)
- nhận xét 1+7 =3+5
- Nhóm hợp lý ó (x+1) (x+7 ) . (x+3) (x+5 ) +15=0
ó (x2 +8x +7 ) (x2 + 8x + 15) +15 =0 (2)
*Đặt (x2 +8x +7 ) =t (3) thay vào (2) ta có (2) ó t( t+ 8) + 15=0
óy2 +8y +15 =0 nghiệm y1=-3 ; y2=-5
Thay vào (3) ta được 2 phương trình
1/x2 +8x +7 = -3 ó x2+ 8x +10=0 có nghiệm x1,2 = -4
2/ x2 +8x +7 = -5 ó x2 +8x +12 = 0 có nghiệm x3=-2; x4 =-6
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S =
Bài 4.6:Phương trình dạng; (x+a)4 +(x+b)4 = c (1) (Trong đó x là ẩn số ;a, b, c là các hệ số )
cách giải :
Đối với dạng phương trình này ta đặt ẩn phụ là trung bình cộng của (x+a) và (x+b)
Đặt t =x+ => x+a =t+ và x+b=t –
Khi đó phương trình (1) trở thành : 2t4 +2 ( )2 t2 + 2( )4 –c =0
Đây là phương trình trùng phương đã biết cách giải
Giải phương trình sau : (x+3)4 +(x-1)4 =626
Đặt t =( x+3+x-1): 2=x+1=>x=t-1
Ta có phương trình ó (t+2)4 + (t – 2)4 =626
ó 9t4+8t3 +24t2+32t +16) +(ó 9t4– 8t3 +24t2– 32t +16)=626
ót4 +24t2 – 297 =0 => t=-3 và t=3
Từ đó tìm được x=2 ; và x=-4 là nghiệm của phương trình đã cho
Bài 4.7/ Phương trình dạng : a[ f(x)]2 +b f(x) +c = 0
(trong đó x là ẩn ;a 0 ; f(x) là đa thức một biến )
cách giải: – Tìm TXĐ của phương trình
– Đổi biến bằng cách đặt f(x) =t khi ó phương trình có dạng at2 + bt +c =0 (2) là PT bậc ha +/nếu (2) có nghiệm là t=t0 thì ta sẽ giải tiếp phương trình f(x) =t
+/ nghiệm của phương trình f(x) =t0 (nếu thoả mãn TXĐ của phương trình đã cho ) sẽ là nghiệm của phương trnh (1)
Ví dụ : Giải phương trình x4+6x3+5x2-12x+3=0 (1)
TXĐ : xR
Biến đổi vế trái ta có VT= (x2+ 3x)2 -4(x2+3x) +3
Vậy ta có phương trình <=> (x2+ 3x)2 -4(x2+3x) +3 =0
Đặt x2+ 3x =t (2)
Ta có PT <=> t2 -4t +3 = 0 có nghiệm là t1=1 ;t2=3
Bài 4.8 Phương trình đối xứng bậc lẻ ( bậc 5)
Giải phương trình 2x5 +3x4 -5x3 -5x2 + 3x +2=0
Phương trình có tổng các hệ số của các số hạng bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các số hạng bậc lẻ , có nghiệm x=- 1 .Nên biến đổi phương trình về dạng
( x+1) (2x4+x3 -6x2+x+2 )=0
Ngoài nghiệm x=-1 , để tìm nghiệm còn lại ta đi giải phương trình
2x4+x3 -6x2+x+2 =0(2) là phương trình đối xứng (bậc 4) đã biết cách giải
Giải (2) ta được x1 =x2=1 ; x3 =-2 ;x4=-0,5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x1 =x2=1 ; x3 =-2 ;x4=-0,5 ;x5=-1
Bài tập VN : Giải các phương trình sau
1) x3 – 4x2– 29x -24 =0 2) 8x3 – 20x2 +28x – 10 =0
3) x4– 3x3+9x2 -27 x+81=0 4, x4-10x3+11x2 -10x+1=0
5, x4 +5x3 -14x2-20x +16 =0 6, x4 +4x3 -10 x2 -28 x-15=0
4, (x+4) (x+5) (x+7) (x+8) =4 h, (x+10) (x+12) (x+15) (x+18) =2x2
7) (x+2) (x+3) (x+8) (x+12) =4x2 nhóm (x+2)(x+12) (x+3) (x+8) rồi chia 2 vế cho 4x2
và đặt t=x+7/x (đk x 0)
8) 3x5 -10x4 +3x3+3x2-10x+3=0 9) x5 +2x4 +3x3+3x2+2x+1=0
10) 6x5 -29x4 +27x3+27x2-29x+6=0 11) x5 +4x4 +3x3+3x2-4x+1=0
12) (x2-8x+7)(x2-8x+15)=20
13) (x2-3 x+1) (x2+3x+2) (x2-9x+20)=-30 biến đổi <=> (x2-3 x+1) (x2-3x-4) (x2-3x-10)=-30
14) 3(x2+x) -2(x2+x ) -1=0 15) (x2-4x+2)2 +4x2-4x-4=0
16) (x2-x+1)4-6x2(x2-x+1)2+5x4=0 17) (x+6)4+(x+4 )4 =82
18) 19) (x-2,5)4+(x-1,5)4 =17