Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử 9
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Đề cương liên quan:PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO ÔN THI VÀO LỚP I0
Mục Lục
- Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử 9
- Chương I: Liên Xô và các nƣớc Đông Âu từ năm 1945 đến nay.
- 1. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế Liên Xô nhƣ thế nào?
- 4. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
- 5. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm:
- 6.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
- 8. Chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại miền nào Châu Phi?
- 9. Cuộc nội chiến 1946-1949 diễn ra ở đâu?
- 10.Nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào?
- 12. Nƣớc nào sau 20 năm cải cách ,mở cửa (1979-2000) tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất thế giới?
- 13. Nƣớc đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là:
- 15 . Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian:
- 16. Hãy cho biết mục tiêu của tổ chức ASEAN là gì?:
- 17.Cộng hòa Nam Phi nằm ở khu vực nào?
- 18.Tổ chức nào là tổ chức liên minh khu vực ở Châu Phi?
- 19. Ngƣời da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là:
- 20.Mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở CuBa là gì?
- 21.”Phong trào 26-7” do Phi-đen thành lập ở đâu?
- Chƣơng III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
- 22.Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới 2?
- 24.Mĩ lần đầu tiên đƣa ngƣời lên Mặt Trăng ở thời gian nào?
- 26.Những biện pháp không phải của “chiến lƣợc toàn cầu ”do Mĩ đề ra?
- 30. Nhật Bản nỗ lực vƣơn lên trở thành một cƣờng quốc kinh tế từ khi nào?
- 32. Kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thoái ở thời gian nào?
- 35. Liên minh Châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất gì?
- Đáp án
- BỘ ĐÊ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 9
- Chƣơng IV: Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay
- Chƣơng V:Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay
- ChƣơngI ( Lịch sử Việt Nam): Việt Nam trong những năm 1919 – 1930
- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: CHƢƠNG II VÀ CHƢƠNG III
- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: CHƢƠNG IV -V
- BÀI 24:
- CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
- ĐÁP ÁN
- BÀI 25
- NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
- THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
- ĐÁP ÁN
- BÀI 26
- BƢỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
- THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
- ĐÁP ÁN
- BÀI 27
- CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
- LƢỢC KẾT THÖC (1953-1954)
- ĐÁP ÁN
- BÀI 28
- XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
- ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ
- VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÕN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
- ĐÁP ÁN
- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM : CHƢƠNG VI-VII
- BÀI 29
- CẢ NƢỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1965-1973)
- ĐÁP ÁN
- BÀI 30
- HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC (1973-1975)
- ĐÁP ÁN
- BÀI 31
- VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975
- ĐÁP ÁN: Bài 31
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử 9
Bộ đề trắc nghiệm môn Lịch Sử 9
Chương I: Liên Xô và các nƣớc Đông Âu từ năm 1945 đến nay.
1. Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế Liên Xô nhƣ thế nào?
A.Nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
B.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng.
C.Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.
D.Nền kinh tế Liên Xô phát triển nhảy vọt.
- Liên Xô đã đạt đƣợc nhiều thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực KHKT là: Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
- Nhiều rô-bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ.
- Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người đầu tiên lên mặt trăng D. Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất thế giới, du hành vũ trụ.
- Câu nào nói không đúng chính sách đối ngoại của Liên Xô ? Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình.
- Đi đầu và đấu tranh cho nền hoà bình, an ninh thế giới.
- Giúp đỡ, ủng hộ các nước XHCN và phong trào cách mạng thế giới. D.Chỉ quan hệ với các nước Đông Âu
4. Thời gian tồn tại của chế độ XHCN ở Liên Xô là:
A. 1917-1991 | B. 1918- 1991 | C. 1922- 1991 | D. 1945- 1991 |
5. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm: |
|
||
A. 1945 | B. 1947 | C. 1949 | D. 1951 |
6.Sự kiện nào đánh dấu chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ?
A.Nhà nước Liên bang tê liệt
B.Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.
D.Ngảy 25/12/1991,lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
Chƣơng II: Các nƣớc Á – Phi – Mĩ latinh từ sau năm 1945 đến nay 7 .Tại sao gọi là “Năm Nam Phi”
A.Phong trào đấu tranh bắt đầu bùng nổ ở Châu Phi
B.Năm Ai Cập giành độc lập
C.Năm 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập
D.Năm tất cả các nước Châu Phi tuyên bố độc lập
8. Chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại miền nào Châu Phi?
A.Miền Bắc Phi
- Miền Tây Phi C. Miền Nam Phi D. Miền Đông Phi
9. Cuộc nội chiến 1946-1949 diễn ra ở đâu?
A.Ấn Độ | C.Trung Quốc | ||
B.Inđônêxia | D.Xrilanca | ||
10.Nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào? |
|
||
A.1.8/1949 | B.1.8/1950 | C.1.8/1949 | D.1.10/1949 |
- Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nƣớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1949) là: Kết thúc hơn 100 năm ách nô dịch của địa chủ và phong kiến.
- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á. D. Tất cả các ý trên.
12. Nƣớc nào sau 20 năm cải cách ,mở cửa (1979-2000) tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất thế giới?
A.Mĩ B.Pháp C.Trung Quốc D.Nhật Bản
13. Nƣớc đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là:
- Việt Nam B. Lào C. Xin-ga-po D. In-đô-nê- xia.
14.Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á(ASEAN) đƣợc thành lập ở đâu ? A.Gia-các –ta ( Inđônêxia)
B.Ma-ni-la(Phi-lip-pin)
C.Băng Cốc (Thái Lan)
D.Cua-la-lăm-pơ(Malaixia)
15 . Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian:
- 7/ 1994. B. 4/ 1994. C. 7/ 1995. D. 7/ 1996.
16. Hãy cho biết mục tiêu của tổ chức ASEAN là gì?:
- Giữ gìn hòa bình ,an ninh các nước thành viên,củng cố sự hợp tác chính trị,quân sự,giúp đỡ giữa các nước XHCN
B.Đẩy mạnh hợp tác ,giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN
C.Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
D.Liên minh với nhau để mở rộng thế lực.
17.Cộng hòa Nam Phi nằm ở khu vực nào?
A.Cực Nam Châu Phi
B.Tây Nam Châu Phi.
C.Đông Nam Châu Phi
D.Cực Bắc Châu Phi.
18.Tổ chức nào là tổ chức liên minh khu vực ở Châu Phi?
- ASEAN B.NATO. C. AU D.SEATO
19. Ngƣời da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi trở thành tổng thống là:
- Nen-Xơn Man-đê-la B.
- Phi-đen Ca-xrơ-rô D.
Kô-phi An-nan Mác-tin Lu-thơ King
20.Mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở CuBa là gì?
A.Cuộc tấn công vào pháo đài Môncađa năm 1953
B.Phi-đen sang Mê-hi-cô
C.Phi-đen trở về nước
D.Phi-đen lập căn cứ ở Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra
21.”Phong trào 26-7” do Phi-đen thành lập ở đâu?
- Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra
- Mê-hi-cô
C.Môncađa
D.Lahabana.
Chƣơng III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay.
22.Hãy cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới 2?
A, Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề
B.Phụ thuộc chặt chẽ các nước Châu Âu.
C.Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh D.Nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và phát triển.
23.Cuộc cách mạng khoa học –kỹ thuật hiện đại lần thứ hai khởi nguồn từ: A.Nước Mĩ
B.Nước Anh C.Nước Đức D.Nước Trung Quốc.
24.Mĩ lần đầu tiên đƣa ngƣời lên Mặt Trăng ở thời gian nào?
A.Tháng 7 /1969 B.Tháng 7/1970
- Tháng 7/1971
- Tháng 7/1972
- Trong việc thực hiện “chiến lƣợc toàn cầu” Mĩ đã vấp phải thất bại ,tiêu biểu ở đâu?
A.Trong cuộc chiến tranh Triều Tiên B.Chiến tranh Trung Quốc C.Chiến tranh xâm lược Việt Nam D.Chiến tranh chống Cuba
26.Những biện pháp không phải của “chiến lƣợc toàn cầu ”do Mĩ đề ra?
- Viện trợ để lôi kéo khống chế các nước nhận viện trợ.
- Lập các khối quân sự.
- Đàn áp ngăn cản phong trào công nhân trong nước.
- Gây các cuộc chiến tranh xâm lược.
27.Nôị dung nào sau đây không phải là tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thứ giới thứ hai ?
A.Là nước bại trận ,bị chiến tranh tàn phá nặng nề B.Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng
C.Đất nước ổn định ,phát triển
D.Bị mất hết thuộc địa và đứng trước nhiều khó khăn
- Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt đƣợc sự tăng trƣởng “thầnkỳ” sau chiến tranh.
- Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ.
- Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950. C. Khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba.
- Đẳng nào giữ vai trò quan trọng và nắm cƣơng vị lãnh Nhật Bản trong suốtmột thời gian dài?
- Đảng liên minh dân chủ Thiên chúa giáo. B. Đảng Dân chủ Tự do.
- Đảng tự do. C. Công đảng.
30. Nhật Bản nỗ lực vƣơn lên trở thành một cƣờng quốc kinh tế từ khi nào?
- Từ những năm 70 của thế kỷ XX.
- Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX.
- Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX.
D.Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
- Hiến pháp mới của Nhật Bản đƣợc ban hành vào thời giannào? A. 1945
B.1946
C.1947
D.1948
32. Kinh tế Nhật Bản lâm vào suy thoái ở thời gian nào?
- Những năm 70 của thế kỷ XX.
B.Những năm 80 của thế kỷ XX.
C.Những năm 90 của thế kỷ XX.
D.Những năm cuối của thế kỷ XX.
- Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nƣớc Tây Âu sau chiếntranh thế giới thứ 2 phục hồi?
- Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
- Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu. C. Được sự giúp đỡ của Liên Xô.
- Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác – san.
- Khối quân sự Bắc đại tây dƣơng (NaTo) do Mĩ thành lập nhằm mục đích gì? Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
- Chống lại Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam.
- Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
35. Liên minh Châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất gì?
- Liên minh quân sự.
- Liên minh giáo dục- văn hóa – y tế.
- Liên minh về khoa học kỹ thuật.
- Liên minh kinh tế chính trị.
Đáp án |
||||||
1A | 6D | 11D | 16C | 21B | 26C | 31B |
2A | 7C | 12C | 17A | 22C | 27C | 32C |
3D | 8C | 13D | 18C | 23A | 28B | 33D |
4D | 9C | 14C | 19A | 24A | 29B | 34A |
5C | 10D | 15C | 20A | 25C | 30A | 35D |
BỘ ĐÊ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 9
Chƣơng IV: Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay
- Hội nghị I-an- ta gồm các cường quốc nào lập ra?
A. Mĩ, Nhật Bản, Anh | B. Mĩ và Liên Xô, Đức | |||
C. Nhật Bản, Liên Xô, Pháp | D. Liên Xô, Mĩ, Anh | |||
2. | Hội nghị I-an – ta tổ chức tại: | |||
A. Liên Xô | B. Mĩ | C. Anh | D. Pháp | |
3. | Trật tự I- an – ta là trật tự mấy cực? | |||
A. Đơn cực | B. Đa cực | |||
C. Hai cực | D. Không có cực nào | |||
4. | Hội nghị I-an –ta diễn ra vào thời gian nào? | |||
A.11 -2 – 1945 | B . 4 đến 11-2-1945 | |||
C 5 đến 11-2-1945 | D. 7 đến 11-2-1945 |
- Nhiệm vụ chính nhất của Liên Hiệp quốc là gì?
- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị quốc tế
- Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa xã hội, nhân đạo…
- Tất cả các ý trên đều đúng
- Tổ chức Liên Hiệp Quốc khi thành lập có bao nhiêu nước tham gia?
A. 3 nước | B. 50 nước | C.90 nước | C. D. 100 nước | |
7. Việt Nam ra nhập Liên hợp quốc vào năm nào? | ||||
A. | 1945 | C. 1977 | ||
B. | 1954 | D. 1990 |
- Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là gì? Cả thế giới trong tình trạng căng thẳng của một cuộc chiến sắp nổ ra B.Các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về tiền và vũ khí.
- Cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh.
- Thúc đẩy các nước phát triển vũ khí hạt nhân.
9 .Chiến tranh lạnh kết thúc vào thời gian nào?
A.Tháng 12/ | 1989 | B. Tháng 5/ 2000 |
B.Tháng 10/ | 1990 | D. Tháng 6/2011 |
Chƣơng V:Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ 1945 đến nay
- Tình hình thế giới diễn ra theo mấy xu thế?
A.Hai xu thế C. Bốn xu thế
B.Ba xu thế D. Năm xu thế
- Cách mạng khoa học kĩ thuật đã mang lại thành tựu ở mấy lĩnh vực?
A.5 lĩnh vực C. 7 lĩnh vực
- 6 lĩnh vực D. 8 lĩnh vực
12.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai được khởi đầu từ nước:
- Anh B. Pháp C. Nhật D. Mĩ
13.Những phát minh to lớn ở những lĩnh vực nào trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật? A. Văn học, Hóa học, Lịch sử
- Toán, Vật lí, Địa lí, Hóa học
- Toán Vật lí, Hóa học, Sinh học
- Toán, Vật lí, Hóa học
- Cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp được bắt đầu từ nước:
- Mĩ
- Mê
-hi-cô
- Pa-ki-xtan
- ấn Độ
15: Công cụ sản xuất mới là:
A.Máy tính, chất dẻo, năng lượng, rô bốt
B.Máy tự động, máy tính, vật lí, người máy
C.Máy tính điện tử,máy tự động, hệ thống máy tự động
D.Máy tính, sóng vô tuyến, tàu siêu tốc, người máy
- Vệ tinh nhân tạo được phóng vào vũ trụ năm nào?
A.1961 B. 1963
C.1962 D. 1964
ChƣơngI ( Lịch sử Việt Nam): Việt Nam trong những năm 1919 – 1930
- Pháp tiến hành ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ
mấy?
- Chương trình khai thác lần 1. B. Chương trình khai thác lần 2.
- Chương trình phục hưng kinh tế. D. Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển là do đâu?
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc.
- Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp.
- Có sự lãnh đạo của Đảng.
- Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Mục đích thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa lần hai là?
- Do tham vọng bá chủ thế giới.
- Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
- Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở Đông Dương trong cuộc khai thác lần hai?
A.Giao thông, ngân hàng
B.Thương nghiệp, giao thông C.Nông nghiệp, khai mỏ D.Công nghiêp, thương nghiệp
- Điểm mới trong chính sách khai thác lần hai của Thực dân Pháp là: Quy mô lớn, tốc độ nhanh, mức độ dồn dập
- Vì sao Pháp trú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam? Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn
B.Than là nguyên liệu chủ yếu phụ vụ cho công nghiệp chính quốc C.Để phục vụ cho nhu cầu chính quốc
- Tất cả các ý trên đều đúng
- Pháp đã hạn chế phát triển ngành nào nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai?
A.Nông nghiệp C.Công nghiệp nhẹ B.Công nhiệp nặng D. Giao thông
24.Vì sao, Pháp lại hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
- Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp
- Biến việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa
- Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự
D.Cả A và B đều đúng
- Thực dân Pháp đánh thuế nặng nhất những mặt hàng nào? Hàng hóa của các nước khác
- Hàng hóa trong nước
C.Hàng hóa của Pháp
D.Thuế đất, thuế thân, rượu, muối, thuốc phiện
- Thực dân Pháp thi hành chính sách nào về chính trị?
A.Nô dịch C. Bóc lột
B.Chia để trị D. Vơ vét
27.Giai cấp công nhân ở Việt Nam ra đời khi nào?
A.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 1.
B.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2.
C.Trước chiến tranh thế giới thứ nhất
D.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
28.Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của chính sách khai thác thuộc điạ lần hai của
Pháp?
A.Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
- Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
- Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D.Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến Địa chủ phong kiến
29.Lực lượng nào hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới
thứ nhất?
A.Công nhân C. Tư sản dân tộc
B tiểu tư sản D. Nông dân
30.Cuộc cách mạng nào trên thế giới đã ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam ?
A.Cách mạng Pháp C. Cách mạng Anh
B.Cách mạng tháng mười Nga D. Cách mạng Trung Quốc
- Phong trào công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920 do ai đứng đầu?
- Hồ Tùng Mậu C. Tôn Đức Thắng
- Lê Hồng Sơn. D. Nguyễn Thái Học.
- 32. Công nhân, viên chức ở các sở công thương đòi quyền lợi gì?
A.Tăng lương giảm giờ làm C. Đòi tăng lương, đóng bảo hểm
B.Chống đánh đạp công nhân D. Đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương
33.Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
- 6/5/1911 B. 5/6/1911 C. 7.5.1911 D. 8/5/1911
- 34. Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào?
- Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm
- Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
- Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh
- Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết
- 35. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Bác?
A.1917 Người quay lại Pháp
B.1920 Người đọc sơ thảo luận cương của Lê nin
C.1920 Người bỏ phiếu tán thành việc ra nhập quốc tế ba.
D.1921 Người sáng lập hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
- Năm 1927 Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm nào?
- Bản án chế độ thực dân Pháp B. Đường cách mệnh
- Thuế máu D. Lịch sử Đảng
37.Thời gian ở Pháp Nguyễn Ái Quốc đã làm chủ nhiệm tờ báo:
- Thanh niển C. Chặt xiềng
- Người cùng khổ D.Báo Đỏ
- Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác các vị tiền bối ở điểm nào?
A.Sang Nhật Bản C. Sang Trung Quốc B. Sang Liên Xô D. Sang phương Tây
- Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô vào thời gian nào?
- Tháng 6/1923 C. Tháng 11/ 1924
- Tháng 6 / 1925 D. Tháng 6/1927
40.Nguyễn Ái Quốc sáng lập tổ chức cách mạng nào tại Trung Quốc?
A.Việt Nam độc lập đồng minh B. Việt Nam cách mạng Thanh Niên
C.Tân Việt Cách mạng Đảng D. Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Nguyễn Ái Quốc đã đào tạo được bao nhiêu cán bộ qua các lớp huấn luyện?
- 74 B. 75. C. 76 D.77
42.Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 là gì?
- Quá trình thực hiện chủ trương “ Vô sản hóa”
B.Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam C. Quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam
- Chuẩn bị tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
43.Năm 1928 Việt Nam Cách mạng Thanh Niên thực hiện chủ trương gì?
- “Vô sản hóa” đưa cán bộ vào sống cùng công nhân
- Thúc đẩy công nhân đấu tranh
- Cử cán bộ đi học ở Liên Xô , Trung Quốc
D.Tất cả các ý trên.
- Ba tổ chức cách mạng có tên là:
- A. Việt Nam Cách mạng thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng
- Việt Nam Quốc dân Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn, Việt Nam quốc dân Đảng
C.Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên Đoàn, An Nam cộng sản Đảng
- Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, Tân Việt Cách mạng Đảng ,Việt Nam Quốc dân Đảng
45.Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng ra đời vào thời gian nào? | |||
A. 6/1925 | B. 12/1927 | C.7/1928 | D.6/1929 |
46. Việt Nam quốc dân Đảng ra đời vào thời gian nào? | |||
A. 24/11/1927 | B. 25/11/1927 | C.26/11/1927 | D.2711//1927 |
- Ai là người sáng lập Việt Nam Cách mạng Thanh Niển? Nguyễn Ái Quốc
B.Nguyễn Thái Học C.Đội Cung D.Trần Phú
- Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra trong thời gian nào?
A.2/9/1929 B. 2/9/1930 C.2/9/1931 D/2/9/1932
- Sự phân hóa của Việt Nam Cách mạng Thanh Niên dẫn đến sự ra đời của của tổ chức nào?
- Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng
- Cả ba ý trên đều sai
- Báo “Búa Liềm” là cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào?
- Đông Dương cộng sản Đảng
- An Nam cộng sản Đảng
- Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | `10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | |||||||||||||||||||||||||||||
B | A | C | B | D | B | C | A | A | C | B | D | C | B | C | A | B | A | B | C | |||||||||||||||||||||||||||||
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 | |||||||||||||||||||||||||||||
A | D | B | D | D | B | A | B | D | B | C | A | B | D | C | B | C | D | A | B | |||||||||||||||||||||||||||||
41 | 42 | 43 | 44 | 45 | 46 | 47 | 48 | 49 | 50 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
B | D | A | D | C | B | A | B | C | A |
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: CHƢƠNG II VÀ CHƢƠNG III
Câu 1: Con đƣờng cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn:
- cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản.
- cách mạng dân chủ tư sản. D. cách mạng tư bản chủ nghĩa.
Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản ph m của sự kết hợp giữa:
- chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.
- chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước.
- ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Câu 3 :Đánh dấu một bƣớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt nam, đó là ý nghĩa của sự kiện lịch sử nào?
- Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng
- Thành lập An Nam Cộng sản Đảng.
- Thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
- Thành lập Đông Cộng sản Việt Nam .
Câu 4: Ai là ngƣời chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Nguyễn Hồng Sơn B. Ngô Gia Tự.
- C. Nguyễn Ái Quốc. Lê Hồng Phong.
Câu 5 : Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng Sản Đông Dƣơng diễn ra ở đâu?
- Ma Cao ( Trung Quốc).
- Hồng Công ( Trung Quốc).
- Pác Bó .
- Hà Nội
Câu 6 : Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng ngày 3/2/1930 là gì?
- Thông qua luận cương chính trị của Đảng .
- B. Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ thị ban chấp hành trung ương lâm thời.
- Bầu ban chấp hành trung ương lâm thời .
- Quyết ddingj lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương .
Câu 7: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc tổ chức ở:
- Thài Nguyên. B. Cao B ng.
- Hương Cảng – Trung Quốc. D. số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.
Câu 8: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai?
- Nguyễn Ái Quốc
- Trần Phú
- Trường Chinh
- Lê Duẫn
Câu 9 : Đảng ta vận dụng hai kh u hiệu nào dƣới đây trong phong trào cách mạng 1930-1931?
- A. “Độc lập đan tộc” và “Ruộng đất dân cày” .
- “Tự do dân chủ” và “ Cơm áo hòa bình” .
- “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.
- “ Đánh đổ đế quốc” và “Xóa bỏ ngôi vua” .
Câu 10: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 phát triển mạnh m nhất ở:
- Thái Bình và Nam Định. B. Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Bắc Giang và Bắc Ninh. D. Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Câu 11: Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ CM 1936-1939 là gì?
- Giải phoáng dân tộc và giải phóng giai cấp
- Đòi các quyền tự do, dân chủ, c¬m ¸o hòa bình
- Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu
- Đòi ruộng đất dân cày
Câu12 : Hình thức đấu tranh thời kì 1936-1939 là hình thức nào?
- Khởi nghĩ vũ trang .
- Kết hợp công khai và bí mật hợp pháp và bất hợp pháp .
- Chính trị kết hợp với vũ trang .
- Khởi nghĩa từng phần đi đến tổng khởi nghĩa .
Câu13: Tổ chức nào là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam?
- Đội du kích Bắc Sơn .
- Trung đội Cứu quốc quân I.
- Trung đội Cứu quốc quân II .
- D. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 14: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi ngày:
A. 16 – 8 – 1945. | B. 19 – 8 – 1945. |
C. 23 – 8 – 1945. | D. 25 – 8 – 1945. |
Câu15: Điều kiện nào sau đây có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng 8 1945?
- Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.
- Sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc.
- C. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh kiên cường.
Câu 16. Khó khăn nghiêm trọng nhất với nƣớc ta sau Cách mạng Tháng 8 1945:
- nạn đói, nạn dốt .
- B. lực lượng đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
- tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nặng nề.
- chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang thiếu kinh nghiệm chiến đấu.
Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào ngày:
A. 19 – 12 – 1946. | B. 12 – 9 – 1946. |
C. 21 – 12 – 1946. | D. 27 – 9 – 1946 . |
Câu 18: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1944 | B. 24/12/1944 |
C. 13/8/1945 | D. 16/8/1945 |
Câu 19: Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945, có 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất (18/8/1945). Đó là những tỉnh nào?
- Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam
- Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng Nam
- Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Tỉnh, Quảng Nam
- Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng Ngãi
Câu20: Ý nghĩa lớn nhất của cách mạng tháng Tám 1945 là gi?
- Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta.
- Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta.
- Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.
- Đem lại độc lập tự do cho dân tộc và cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới.
Câu 21 : Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến ngày 15 8 1945 đã quyết định vấn đề gì?
- Khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước .
- Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước .
- Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn .
- D. Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền trước khi quân Đồng minh vào .
Câu 22 : Chủ trƣơng của Đảng ta trong việc đối phó với quân Tƣởng?
- Quyết tâm đánh Tưởng ngay từ đầu.
- Hòa hoãn với Tưởng để tập trung lực lượng đánh Pháp .
- Nhờ vào Anh để đánh Tưởng .
- Đầu hàng Tưởng .
Câu 23 : Tại sao ta chuyển từ chiến lƣợc đánh Pháp sang chiến lƣợc hòa hoãn nhân nhƣợng với Pháp?
A.Vì Pháp được Anh hậu thuẫn .
- Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù .
- Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta .
- Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ .
Câu 24 : Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 có lợi thực tế cho ta?
- Pháp công nhận Việt nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do .
- Pháp cộng nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng n m trong khối liên hiệp Pháp.
- Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15000 quân Pháp vào miền bắc thay quân
Tưởng .
- Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ .
Câu 25 : Nhiệm vụ cấp bách trƣớc mắt của cách mạng nƣớc ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
- Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản .
- Giải quyết về vấn đề tài chính .
- Giải quyết nạn đói, nạn dốt .
- D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính. .
Câu 26 : Để đ y lùi nạn đói , biện pháp nào là quan trọng nhất
- Lập hũ gạo tiết kiệm .
- Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói.
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất .
- Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công b ng và dân chủ .
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: CHƢƠNG IV -V
BÀI 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
Câu 1. Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nƣớc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Nạn đói, nạn dốt.
- Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
- Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
- Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
Câu 2. Sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nƣớc ta có đƣợc những thuận lợi cơ bản nào?
- Nhân dân lao động đã giành chính quyền làm chủ, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa phận phụ thuộc.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào đấu tranh vì hoà bình dân chủ phát triển.
- A, B và C đúng.
Câu 3. Lệnh Tổng quyển cử trong cả nƣớc đƣợc Chính phủ Lâm thời công bố vào thời gian nào?
- Ngày 6 tháng 9 năm 1945.
- Ngày 8 tháng 9 năm 1945.
- Ngày 7 tháng 9 năm 1945 D. Ngày 9 tháng 9 năm 1945
Câu 4. Sự kiện nào trong năm 1945 – 1946 khẳng định chính quyền dân chủ nhân dân đƣợc củng cố, nền móng của chế độ mới đƣợc xây dựng?
- Tổng tuyển cử trong cả nước vào ngày 6/1/1946
- Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
- Thành lập Uỷ ban hành chính các cấp.
- Tất cả câu trên đúng.
Câu 5: Ý nghĩa chính trị của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6 1 1946 và việc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
- Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho quần chúng cách mạng, nâng cao uy tín của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần làm chủ đất nước, giáng một đòn vào âm mưu xuyên tạc, chia rẽ của kẻ thù đối với chế độ mới.
- Đưa đất nước thoát khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
- A và B đúng.
Câu 6. Nhiệm vụ cấp bách trƣớc mắt của cách mạng nƣớc ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
- Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản.
- Giải quyết về vấn đề tài chính.
- Giải quyết nạn đói, nạn dốt.
- Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
Câu 7. Để đ y lùi nạn đói, biện pháp nào là quan trọng nhất?
- Lập hũ gạo tiết kiệm.
- Tổ chức ngày đồng tâm để có thêm gạo cứu đói.
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
- Chia lại ruộng công cho nông dân theo nguyên tắc công b ng và dân chủ.
Câu 8. Để đ y lùi nạn đói Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân:
- “Không một tấc đất bỏ hoang”.
- “Tấc đất. tấc vàng”.
- “Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”.
- Tất cả các câu trên.
Câu 9. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ vào ngày tháng năm nào?
- Ngày 7 tháng 9 năm 1945.
- Ngày 9 tháng 8 năm 1945.
- Ngày 8 tháng 9 năm 1945 D. Ngày 8 tháng 9 năm 1946
Câu 10. Mục đích của việc đồng bào cả nƣớc hƣởng ứng phong trào “Tuần lễ vàng” và xây dựng “Quỹ độc lập” mà Chính phủ phát động là:
- Giải quyết khó khăn về tài chính đất nước.
- Quyên góp tiền, để xây dựng đất nước.
- Quyên góp vàng, bạc để xây dựng đất nước.
- Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói.
Câu 11. Chính phủ kí Sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam vào ngày tháng năm nào?
- Ngày 28 tháng 1 năm 1946.
- Ngày 30 tháng 1 năm 1946
- Ngày 29 tháng 01 năm 1946 D. Ngày 31 tháng 01 năm 1946
Câu 12. Quốc hội quyết định cho lƣu hành tiền Việt Nam trong cả nƣớc ngày tháng năm nào?
- Ngày 23 tháng 11 năm 1946.
- Ngày 25 tháng 11 năm 1946.
- Ngày 24 tháng 11 năm 1946 D. Ngày 26 tháng 11 năm 1946
Câu 13. Tại sao ta chuyển từ chiến lƣợc đánh Pháp sang chiến lƣợc hoà hoãn nhân nhƣợng Pháp?
- Vì Pháp được Anh hậu thuẫn.
- Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù. C. Vì Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta. D. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi | Trả lời | Câu hỏi | Trả lời | Câu hỏi | Trả lời |
1 | B | 6 | D | 11 | D |
2 | D | 7 | C | 12 | A |
3 | C | 8 | C | 13 | C |
4 | D | 9 | B | ||
5 | D | 10 | A | ||
BÀI 25
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc lần hai của nhân dân ta chính thức bắt đầu từ lúc nào?
- Cuối tháng 11 năm 1946.
- Ngày 18 tháng 12 năm 1946
- Ngày 19 tháng 12 năm 1946
- Ngày 12 tháng 12 năm 1946
Câu 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ƣơng Đảng và Chính phủ ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” vào thời điểm nào?
A.Sáng ngày 19 tháng 12 năm 1946. B. Trưa ngày 19 tháng 12 năm 1946
- Chiều 19 tháng 12 năm 1946 D. Tối 19 tháng 12 năm 1946
Câu 3. Tính chất, mục đích, nội dung, phƣơng châm chiến lƣợc của cuộc chiến tranh nhân dân của ta là;
- Kháng chiến toàn diện
- Kháng chiến dự vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
- Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia
- Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc
tế.
Câu 4. Tính chất chính giữa cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc của ta biểu hiện ở điểm nào?
- Nội dung của đường lối kháng chiến của ta.
- Mục đích cuộc kháng chiến của ta là tự vệ chính nghĩa.
- Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.
- Chủ trương sách lược của Đảng ta.
Câu 5. Tính chất nhân dân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc của ta biểu hiện ở điểm nào?
- Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta.
- Mục đích kháng chiến của Đảng ta.
- Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta
- Đường lối kháng chiến của Đảng ta.
Câu 6. Đƣờng lối kháng chiến toàn diện của ta diễn ra trên các mặt trận: quân sự; chính trị, kinh tế, ngoại giao… Vậy, quyết định chủ yếu là của mặt trận nào?
- Quân sự
- Chính trị
- Kinh tế
- Ngoại giao
Câu 7. Vì sao Đảng ta chủ trƣơng kháng chiến lâu dài?
A.So sánh tương quan lực lượng lúc đầu giữa ta và địch, địch mạnh hơn ta gấp bội.
- Ta muốn dùng chiến thuật chiến tranh du kích.
C.Ta muốn huy động sức mạnh toàn dân.
- A, B và C đúng.
Câu 8. Ai là tác giả của tác ph m “ Kháng chiến nhất định thắng lợi”?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Trường Chinh
- Phạm Văn Đồng
- Võ Nguyên Giáp
Câu 9. Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn đƣờng lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lƣợng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là thắng lợi của chiến dịch nào?
- Chiến dịch Việt Bắc 1947 B. Chiến dịch Biên Giới 1950
- Chiến dịch Tây Bắc 1952 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Câu 10. Sau thất bại ở Việt Bắc và buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta, thực dân Pháp tăng cƣờng thực hiện chính sách gì?
- Dựa vào bọn Việt gian phản động để chống lại ta.
B.Tăng viện binh từ bên Pháp sang để giành thế chủ động.
- “Dùng người Việt đánh người Việt”, “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
- Bình định mở rộng địa bàn chiếm đóng.
Câu 11. Chủ trƣơng cải cách giáo dục phổ thông đầu tiên đƣợc Chính phủ ban hành vào thời gian nào?
- Tháng 5 năm 1950
- Tháng 6 năm 1950
- Tháng 7 năm 1950
- Tháng 8 năm 1950
Câu 12. Nƣớc đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là:
A. Liên Xô | B. Trung QuốcC. Lào | D. Cam-pu-chia | |||||||
ĐÁP ÁN |
|||||||||
Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án | ||||
1 | C | 5 | A | 9 | A | ||||
2 | D | 6 | A | 10 | C | ||||
3 | D | 7 | D | 11 | C | ||||
4 | B | 8 | B | 12 | B | ||||
BÀI 26
BƢỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP (1950-1953)
Câu 1. Vì sao, tháng 6 năm 1950 Trung ƣơng Đảng và Chính phủ ta Quyết định mở chiến dịch Biên giới?
A.Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước.
- Khai thông biên giới, mở con đường liên lạc quốc tế giữa ta và Trung Quốc với các nước dân chủ thế giới.
- Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt -Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh công cuộc kháng chiến.
- Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve.
Câu 2. Trong chiến dịch Biên giới 1950, trận đánh nào đƣợc xem là ác liệt và có ý nghĩa nhất?
- Đông Khê.
- Thất Khê.
- Phục kích đánh địch trên đường số 4.
- Phục kích đánh địch từ Cao B ng rút chạy.
Câu 3. Kết quả lớn nhất của ta trong chiến dịch Biên giới 1950 là gì?
- Loại khỏi vòng chiến đầu hơn 8000 quân địch.
- Giải phóng vùng biên giới Việt -Trung dài 750km từ Cao B ng đến Đình Lập với 35 vạn dân.
C.Hành lang Đông -Tây bị chọc thủng ở Hòa Bình.
D.Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc. Kế hoạch Rơ – ve của Pháp bị phá sản.
Câu 4. Thắng lợi này chứng minh sự trƣởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là thắng lợi nào?
A.Thắng lợi của ta trong diến dịch Việt Bắc 1947.
- Thắng lợi của ta trong chiến dịch Biên giới 1950.
- Thắng lợi của ta trong chiến dịch Tây Bắc 1952.
- Thắng lợi của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 5: “ Kế hoạch Đờ lát đờ Tát-xi nhi” (12 1950) ra đời là kết quả của:
- Sự cấu kết giữa Pháp và Mĩ trong việc đẩy mạnh hơn nữa chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- Sự can thiệp ngày càng sâu của Mĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương.
- Sự “dính líu trực tiếp” của Mĩ vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
- Sự cứu vãn tình thế sa lầy trên chiến trường Đông Dương của Pháp.
Câu 6. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai tại đâu?
- Hương Cảng (Trung Quốc)
- Ma Cao (Trung Quốc).
- Pác Bó (Cao B ng).
- Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
Câu 7. Tại Đại hội Đảng lần thứ II, ai đƣợc bầu làm Tổng bí thƣ của Đảng?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Đồng chí Phạm Văn Đồng
- Đồng chí Trường Chinh D. Đồng chí Trần Phú.
Câu 8. Là mốc đánh dấu bƣớc trƣởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, có tác dụng thúc đ y cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi. Đó là ý nghĩa của sự kiện nào?
A.Hội nghị thành lập Đảng (3/3/1930)
B.Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930)
- Đại hội lần thứ I của Đảng (1935)
- Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951).
ĐÁP ÁN |
|||||
Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án |
1 | C | 5 | A | ||
2 | A | 6 | D | ||
3 | D | 7 | C | ||
4 | B | 8 | D | ||
BÀI 27
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƢỢC KẾT THÖC (1953-1954)
Câu 1. Tƣớng Na-va đƣợc cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dƣơng vào thời gian nào?
- Ngày 5 tháng 5 năm 1953
- Ngày 6 tháng 5 năm 1953
- Ngày 5 tháng 7 năm 1953
- Ngày 7 tháng 5 năm 1953
Câu 2. Việc tƣớng Na-va đƣợc cử làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông
Dƣơng là sự thỏa thuận của:
- Pháp và Anh
- Pháp và Mĩ.
- Pháp và Trung Quốc
- Pháp và Đức.
Câu 3. Thực hiện Kế hoạch Na-va, Pháp tăng thêm ở Đông Dƣơng bao nhiêu tiểu đoàn bộ binh?
- 10 tiểu đoàn bộ binh
- 11 tiểu đoàn bộ binh
- 12 tiểu đoàn bộ binh
- 13 tiểu đoàn bộ binh
Câu 4: Việc tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh có nằm trong kế hoạch ngay từ đầu của Na -va không?
- Có B. Không
Câu 5: Vì sao Pháp- Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm”?
- Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
- Đây là một hệ thống phòng ngự kiên cố.
- Điện Biên Phủ được tập trung lực lượng đông mạnh và trang bị vũ khí hiện đại.
- A, B và C đúng.
Câu 6. Âm mƣu của Pháp-Mĩ trong việc xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là gì?
A.Chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với ta.
- Điện Biên Phủ là một đầu mối giao thông quan trọng, địch sử dụng lực lượng không quân để đánh ta.
- Với địa thế hiểm trở, khó khăn, sẽ bất lợi cho sự tấn công của ta.
- A, B và C đúng.
Câu 7. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đƣợc chia thành:
A.45 cứ điểm, chia thành 3 phân khu.
- 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu
- 50 cứ điểm, chia thành 3 phân khu
- 55 cứ điểm, chia thành 3 phân khu
Câu 8. Kh u hiệu “ Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”, là tinh thần của quân và dân ta trong chiến dịch nào?
- Chiến dịch Biên giới 1950.
B.Chiến dịch Tây Bắc 1952
- Chiến dịch Đông –Xuân 1953-1954.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
Câu 9. Chiến dịch Lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày?
- 55 ngày đêm
- 56 ngày đêm
- 60 ngày đêm
- 66 ngày đêm
Câu 10: Nơi nào diễn ra trận chiến đầu tiên giằng co và ác liệt nhất trong chiến dịch Điện Biên Phủ:
- Cứ điểm Him Lam
- Sân bay Mường Thanh
- Đồi A1
- Sở chỉ huy Đờ Cát –tơ – ri.
Câu 11. Tƣớng Đờ Cát –tơ – ri cùng toàn bộ Ban tham mƣu của địch ra đầu hàng vào thời gian nào?
- 16 giờ ngày 7/5/1954
- 16 giờ 30 ngày 7/5/1954
- 17 giờ ngày 7/5/1954
- 17 giờ 30 ngày 7/5/1954
Câu 12: Kết quả lớn nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954? A. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh của Pháp –Mĩ.
- Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp và Mĩ.
- Giải phóng 4000km đất đai và 40 vạn dân.
- Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na –va, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.
Câu 13. Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là gì?
A.Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
- Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đ ng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa đế quốc.
D.Cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.
Câu 14. Hội nghị Giơ-ne-vơ bàn về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dƣơng họp vào ngày nào?
- Ngày 26 tháng 4 năm 1954
- Ngày 1 tháng 5 năm 1954
- Ngày 7 tháng 5 năm 1954
- Ngày 8 tháng 5 năm 1954
Câu 15. Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc theo quyết định của hội nghị ngoại trƣởng 4 nƣớc nào?
A.Mĩ, Anh, Pháp, Đức.
- Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp.
- Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu- chia.
- Liên Xô, Mĩ, Pháp, Việt Nam.
Câu 16. Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dƣơng gồm có những nƣớc nào? A. Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô.
- Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp.
- Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp
- Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp.
Câu 17. Cuộc đấu tranh trên bàn Hội nghị Giơ-ne-vơ diễn ra thuận lợi, lập trƣờng của hai bên thống nhất nhau, đúng hay sai?
- Đúng
- Sai.
Câu 18. Hiệp định Giơ – ne – vơ đƣợc ký kết ngày nào?
- Ngày 20 tháng 7 năm 1954
- Ngày 21 tháng 7 năm 1954
- Ngày 20 tháng 7 năm 1955
- Ngày 21 tháng 7 năm 1955
Câu 19. Trong các nội dung sau, nội dung nào không có trong Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Hiệp định công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
- Hiệp định quy định ngừng bắn, thời gian chuyển quân tập kết theo giới tuyển quân sự tạm thời là vĩ tuyến 17, cấm 2 bên trả thù những người công tác với đối phương.
- Ngày 20/7/1956 Việt Nam sẽ tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam.
- Để cho nhân dân Miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
Câu 20: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận:
- Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương B.Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do.
- Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời.
Câu 21. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với một đường lối chính trị, quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc.
- Có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân.
D.Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới .
ĐÁP ÁN
Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án |
1 | D | 7 | B | 13 | A | 19 | D |
2 | B | 8 | D | 14 | D | 20 | B |
3 | C | 9 | B | 15 | B | 21 | A |
4 | B | 10 | C | 16 | C | ||
5 | D | 11 | D | 17 | B | ||
6 | D | 12 | D | 18 | B | ||
BÀI 28
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÕN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
Câu 1. Miền Bắc hoàn toàn đƣợc giải phóng vào thời gian nào?
- Ngày 10 tháng 10 năm 1954
- Ngày 16 tháng 5 năm 1954
- Ngày 10 tháng 10 năm 1955
- Ngày 16 tháng 5 năm 1955
Câu 2: Pháp rút lui khỏi Miền Nam, Mĩ nhảy vào và đƣa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền để thực hiện âm mƣu:
A.Chống phá cách mạng miền Bắc.
B.Chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ của Mĩ.
- Cô lập miền Bắc, phá hoại miền Nam.
- Phá hoại Hiệp định Giơ-ne -vơ.
Câu 3: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dƣơng, tình hình nƣớc tá nhƣ thế nào?
- Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng, Đế quốc Mĩ nhảy vào miền Nam.
- Đất nước chia cắt 2 miền dưới hai chế độ chính trị – xã hội khác nhau.
- A và B sai
- A và B đúng.
Câu 4. Mĩ – Diệm ra “ đạo luật 10-59” vào thời gian nào?
- Tháng 4 năm 1959
- Tháng 5 năm 1959
- Tháng 10 năm 1959
- Tháng 11 năm 1959
Câu 5: Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đƣờng cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?
A.Đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
- Khởi nghĩa giành chính quyền b ng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
D.Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Câu 6: “ Đồng khởi” có nghĩa là:
- Đồng lòng đứng dậy khởi nghĩa
- Đồng sức đứng dậy khởi nghĩa
C.Đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa
- Đồng tâm hiệp lực khởi nghĩa.
Câu 7. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời ngày nào?
A.Ngày 20 tháng 9 năm 1960
B.Ngày 20 tháng 10 năm 190
- Ngày 20 tháng 11 năm 1960
- Ngày 20 tháng 12 năm 1960
Câu 8: Đại hội lần thứ mấy của Đảng ta đƣợc xem là “ Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đầu tranh hòa bình thống nhất nƣớc nhà”?
- Đại hội lần thứ I
- Đại hội lần thứ II
- Đại hội lần thứ III
- Đại hội lần thứ IV
Câu 9. Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Bắc là gì?
A.Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp.
- Miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất.
- Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam.
- Miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.
Câu 10. Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của cách mạng miền Nam là
gì?
- Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò bảo vệ cách mạng XHCN ở miền Bắc. B. Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định nhất
- Miền Nam là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp nhất.
- Miền Nam là tiền tuyến, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Bắc.
Câu 11. Tại Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 1964) Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “ Trong 10 năm qua, miền Bắc nƣớc ta đã tiến những bƣớc dài chƣa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Dất nƣớc, ã hội và con ngƣời đều đổi mới”. Đây là đánh giá thành tựu của thời kì nào?
- Thời kì khôi phục kinh tế.
- Kế hoạch 5 năm lần I
- Thời kì cải tạo quan hệ sản xuất
- Cả ba thời kì trên.
Câu 12. Âm mƣu thâm độc nhất của chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
- Dùng người Việt đánh người Việt.
- Sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.
- Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
- Phá hoại cách mạng miền Bắc.
Câu 13. Yếu tố nào đƣợc xem là “xƣơng sống” của chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt”?
- Ngụy quân.
- Ngụy quyền.
- “Ấp chiến lược”
- Đô thị (hậu cứ)
Câu 14. Mĩ – Ngụy xây dựng hệ thống “Ấp chiến lƣợc” nhằm mục đích gì?
A.Tách cách mạng ra khỏi dân, nh m cô lập cách mạng.
- Hỗ trợ chương trình “bình định” miền Nam của Mĩ – ngụy.
- Kìm kẹp, kiểm soát dân, nắm chặt dân.
- A, B và C đúng.
Câu 15. Chiến thuật đƣợc sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A.Gom dân, lập “ấp chiến lược”.
B.” Trực thăng vận”, “ thiết xa vận”.
- Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng
- “ Bình định” toàn bộ Miền Nam.
Câu 16. Mục tiêu cơ bản của chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
- “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
B.“Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
- “Bình định” miền Nam có trọng điểm.
- “Bình định” trên toàn miền Nam .
Câu 17. Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” là:
- Chiến thắng An Lão.
- Chiến thắng Ba Gia
- Chiến thắng Bình Giã
- Chiến thắng Đồng Xoài
Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nhất đƣa đến cuộc đảo chính của Dƣơng Văn Minh lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm?
- Do nội bộ chính quyền ngụy mâu thuẫn.
- Do Mĩ giật dây cho tướng lĩnh Dương Văn Minh.
- Do chính quyền Ngô Đình Diệm suy yếu.
- Do phòng trào đấu tranh quyết liệt của nhân dân miền Nam trên tất cả các mặt trận, làm rung chuyển chế độ Sài Gòn.
ĐÁP ÁN
Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án | Câu hỏi | Đáp án |
1 | D | 7 | D | 13 | C | ||
2 | B | 8 | C | 14 | D | ||
3 | D | 9 | B | 15 | B | ||
4 | B | 10 | C | 16 | B | ||
5 | C | 11 | D | 17 | C | ||
6 | C | 12 | A | 18 | D | ||
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM : CHƢƠNG VI-VII
BÀI 29
CẢ NƢỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1965-1973)
Câu 1: Chiến thắng nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”:
- Vạn Tƣờng B. Ấp Bắc C. Ba Gia D. Bình Giã
Câu 2: Chiến lược ” Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ được tiến hành b ng lược lượng:
- Quân đội Mĩ và quân đồng minh
- Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
- Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn D. Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Câu 3: Trận thắng nào của ta đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
- Trận Vạn Tường – Quảng Ngãi B. Trận Hà Nội-Hải Phòng
- Phong trào Đồng khởi D. Trận “Điện Biên Phủ trên Không”
Câu 4: Điểm khác nhau của “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” A. Chiến tranh xâm lược thực dân mới.
- Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
- Sử dụng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội tay sai, mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, qui mô lớn hơn, ác liệt hơn.
- Sử dụng quân đội Sài Gòn và cố vấn Mĩ.
Câu 5.Chiến thắng có tính chất mở màn cho viêc đánh bại “chiến tranh cục bộ”của Mĩ ở miền Nam là chiến tranh nào?
- Chiến thắng trong mùa khô 1965-1966
- Chiến thắng trong mùa khô 1966-1967
- Chiến thắng Vạn Tƣờng(1965)
- Chiến thắng tết Mâu Thân (1968)
Câu 6..âm mƣu nào dƣới đây không nằm trong âm mƣu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ
- Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
- Cứu nguy cho chiến lƣợc “chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam
- Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài ở miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
- Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước
Câu 7.điểm nào dƣới đây nằm trong chƣơng trình của “Viêt Nam hóa “chiến tranh mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Viêt Nam ?
- đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam để giúp quân ngụy đứng vững trên chiến trường miền Nam
- Tăng cường viện trợ quân sự giúp quân đội ngụy tăng số lượng và trang bị để “tự đứng vững
“và “tự gánh vác lấy chiến tranh”
- Mở rông chiến tranh phá hoại miền bắc ,tăng cường mở rộng chiến tranh xâm lược Lào
Campuchia.
- Điểm B và C đúng
Câu 8.Thất bại trong chiến lƣợc chiến tranh nào của Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghi Pari ?
- Trong chiến tranh đặc biệt
- Trong chiến tranh cục bộ
- Trong Viêt Nam hóa chiến tranh
- Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
Câu 9.Trong lúc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai ở miền Bắc, Mĩ đã áp dụng loại hình chiến lƣợc chiến tranh nào ở miền Nam ?
- Chiến tranh một phía
- Chiến tranh đặc biệt
- Chiến tranh cục bộ
- Việt Nam hóa chiến tranh
Câu 10.Loại hình chiến tranh nào của Mĩ ở Việt Nam đƣợc tiến hành bởi hai đời tổng thống
- Chiến tranh một phía
- Chiến tranh đặc biệt
- Chiến tranh cục bộ
- Việt Nam hóa chiến tranh
Câu 11.Quá trình diễn biến của hội nghị Pari gắn với đời tông thống nào của Mĩ ?
- Ken nơ đi, Ních Xơn
- Giôn xơn, Ních Xơn
- Ních Xơn, Pho
- Giôn xơn, Ních xơn, Pho
Câu 12..Hội nghị Pari diễn ra trong khoảng thời gian nào
- 5 1968 đến 27/1/1973
- Cuối năm 1969 đến đầu năm 1973
- 12/1972 đến 27/1/1973
- 1970 đến 1973
Câu 13..Để ép ta nhân nhƣợng, ký một hiệp định do Mĩ đặt ra Nich Xơn đã cho máy bay B52 đánh vào đâu trong 12 ngày đêm năm 1972
- Hà Nội, Nam Định
- Hà Nội, Hải Phòng
- Hà Nội, Thanh Hóa
- Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 14..Sau khi hiệp định Pari ký kết tình hình ở miền Nam nhƣ thế nào?
- Mĩ đã cút nhƣng ngụy chƣa nhào
- Cả Mĩ Ngụy đều bị thất bại
- Ta đã dành thắng lợi ở Tây Nguyên
- Ta kết thúc thắng lợi về quân sự và ngoại giao
Câu 15.Sau khi Hiệp dinh Pari đƣợc kí kết ,miền Bắcnƣớc ta tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của hậu phƣơng nhue thế nào?
- Đƣa vào miền Nam ,Campuchiavà Lào hàng chục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong
,cán bộ chuyên môn , nhân viên kĩ thuật
- Đưa vào miền Nam hàng trục vạn bộ đội hàng vạn thanh niên xung phong ,cán bộ chuyên
môn , nhân viên kĩ thuật
- Đưa vào Sài Gòn –Gia Địnhhàng trục vạn bộ đội ,hàng vạn thanh niên xung phong ,cán bộ
chuyên môn ,nhân viên kĩ thuật
- Đưa vào mỉền Nam ,Campuchiavà Lào các loại vũ khí phương tiện chiến tranh hiện đại nhất
Câu 16.Thắng lợi nào của quân dân miền Nam trong những năm 1970-1972 buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lƣợc “Viêt Nam “hóa chiến tranh ?
- Cuộc tiến công chiến lƣợc 1972 ,chủ yếu đánh vào Quảng Trị
- Đánh bại cuộc tập kích chiến lược b ng B52 của Mĩ trong 12 ngày đêm ở Hà Nội và Hải
Phòng
- Trong chiến dịch đông xuân 1969-1970
- Tất cả thắng lợi trên
ĐÁP ÁN
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
ĐÁP | A | C | D | C | C | B | D | B | D | D | B | A | B | A | A | A |
ÁN |
BÀI 30
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC (1973-1975)
Câu 1: Đế quốc Mĩ rút hết quân đội về nước vào ngày: (gk 156) A. 29 – 3 -1973 B. 30 – 3 – 1973 C. 29 – 3 – 1974 D. 30 – 4 – 1974
Câu 2: Chiến dịch mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổ dậy Xuân 1975 là:
- Buôn Ma Thuột B. Huế C. Đà Nẵng D. Hồ Chí Minh
Câu 3: Những hành động của Mĩ ở miền Nam sau khi kí hiệp định Pari? A. Nghiêm chỉnh thực hiện những điều khoản đã kí trong hiệp định.
- Rút toàn bộ quân Mĩ ra khõi miền Nam Việt Nam.
- Khắc phục hậu quả chiến tranh do Mĩ gây ra ở miền Nam.
- Giúp chính quyền Sài Gòn phá hoại hiệp định Pari.
Câu 4: Trong đợt hoạt động quân sự Đông- Xuân cuối 1974 đầu 1975 ta giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch nào?
- Chiến dịch đường 9- Nam Lào.
- Chiến dịch đƣờng 14- Phƣớc Long
- Chiến dịch Tây Nguyên.
- Chiến dịch Hòa Bình.
Câu 5: Lí do nào là chủ yếu ta chọn Tây Nguyên làm hƣớng tiến công đầu tiên cho chiến dịch giải phóng miền Nam năm 1975?
- Vì Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, địch tập trung lực lượng ở đây đông.
- Vì Tây Nguyên là địa bàn chiến lƣợc hết sức quan trọng, nhƣng địch tập trung quân mỏng, bố trí nhiều sơ hở.
- Vì Tây nguyên có một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ ở miền Nam.
- Vì nếu chiếm được Tây Nguyên sẽ cắt đôi miền Nam.
Câu 6.Sự kiện nào tác động đến hội nghị Bộ chính trị (từ 18-12-1974 đến 9-1-1975) để Hội nghị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975?
- Chiến thắng Buôn Ma Thuột
- Chiến thắng Tây Nguyên
- Chiến thắng Quảng trị
- Chiến thắng Phƣớc Long và đƣờng số 14
Câu 7.Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 dã chuyển cuộc tiến công chiến lƣợc sang tổng tiến công chiến lƣợc trên toàn miền Nam ?
- Chiến thắng Phước Long
- Chiến thắng Tây Nguyên
- Chiến thắng Huế -Đà Nẵng
- Chiến thắng Quảng Trị
Câu 8.Cùng thhời gian với chiến dich Tây Nguyên ta còn mở chiến dịch đánh địch ở đâu ?
- Ở Phước Long
- Ở Quảng Trị
- Ở Huế Đà Nẵng
- Ở Nha Trang
Câu 9. Năm đời tổng thống Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lƣợc Viêt Nam, đời tổng thống nào ném lấy thất bại cuối cùng, đau đớn nhất?
- Ai Xen Hao
- Giôn Xơn
- Ních Xơn
- Pho
Câu 10. Kết quả nào dƣới đây thuộc kết quả của Chiến dich Tây Nguyên ?
- Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên , giải phóng toàn bộ tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
- Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Buôn Mê Thuột
- Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng toàn bộ Playcu, kontum
- Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và giải phóng ẵ diện tích Tây Nguyên với
4 vạn dân
Câu 11. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dich Tây Nguyên ?
- Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam
- Làm cho tinh thàn địch Hoảng hốt, mất khả năng chiến đấu
- Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc sang giai đoạn mới :Từ tiến công chiến lƣợc
phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam
- Đó là thănngs lợi lớn nhất oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân
dân ta
Câu 12 .ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc của nhân dân ta là gì ?
- Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta, rửa sạch nỗi nhục
và nỗi đau mất nước hơn một thế kỷ
- Mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử Viêt Nam: cả nƣớc độc lập thống nhất cùng xây dựng
chủ nghĩa xã hội
- Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới
- Câu A và B là ý nghĩa lớn nhất
Câu 13. Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đƣa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nƣớc ?
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn
- Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
- Có hậu Phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa
- Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương
ĐÁP ÁN
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | |
ĐÁP | A | A | D | B | B | D | B | B | D | A | C | B | B | |
ÁN | ||||||||||||||
BÀI 31
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN 1975
Câu 1: Trong hơn 20 năm từ 1954-1975 tiến hành xây dựng chủ nghĩa miền Bắc đã đạt những thành tựu gì?
- Xây dựng đƣợc những cơ sở vật chất kĩ thuật bƣớc đầu của chủ nghĩa xã hội.
- Chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
- Xây dựng xong cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- Xây dựng xong cơ sở vật chất của chủ nghĩa cộng sản
- Tình hình miền Bắc sau những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân nhƣ thế nào?
- Miền Bắc vẫn tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả to lớn
- Tàn phá nặng nề, gậy hậu quả lâu dài với miền Bắc
- Miền Bắc không bị ảnh hưởng của cuộc chiến tranh phá hoại
- Miền Bắc chịu ảnh hưởng không đáng kể của cuộc chiến tranh phá hoại
- Nội dung nào không phải những khó khăn về kinh tế miền Nam gặp phải sau khi giải phóng?
- Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá
- Nhiều bom mìn còn vùi lấp trên các cánh đồng
- Kinh tế nông nghiệp còn lạc hậu, sản xuất nhỏ, phân tán, mất cân đối
- Các thế lực phản động vẫn còn hoạt động chống phá
Câu 4: Sau 1975 miền bắc còn làm nghĩa vụ quốc tế đối với những nƣớc nào?
- Làm nghĩa vụ đối với Lào và Cam – pu – chia
- Làm nghĩa vụ quốc tế đối với Trung Quốc
- Làm nghĩa vụ quốc tế đối với Cu Ba
- Làm nghĩa vụ quốc tế đối với các nước Đông Nam Á
- Sau khi gải phóng miền nam chúng ta đã có những việc làm gì để ổn định hệ thống chính quyền và hệ thống chính trị?
- Thành lập chính quyền trung lập
- Tiếp quản các vùng mới giải phóng, thành lập chính quyền cách mạng
- Xóa bỏ cơ sở kinh tế cũ
- Giải tán các tổ chức tôn giáo
Câu 6: Sau đại thắng mùa xuân 1975 tình hình tổ chức bộ máy nhà nƣớc ta nhƣ thế nào?
- Mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nƣớc khác nhau
- Nhà nước trong cả nước đã thống nhất
- Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ hai miền
- Sự chia rẽ trong nội bộ mỗi miền
- Hội nghị hiệp thƣơng chính trị thống nhất đất nƣớc vào thời gian nào?
- Tháng 9/1975
- Tháng 10/1975
- Tháng 11/1975
- Tháng 12/1975
- Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung đƣợc tiến hành trong cả nƣớc vào thời gian nào?
- Tháng 2/1976
- Tháng 4/1976
- Tháng 5/1976
- Tháng 7/1976
- Tên nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đƣợc thông qua ở hội nghị nào?
- Hội nghị Trung ương lần 21
- Hội nghị Trung ương lần 24
- Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước
- Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7 1976
- Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI là gì?
- Thống nhất về mặt lãnh thổ
- Hoàn thành việc thống nhất về nhà nƣớc
- Bầu ra cơ quan của quốc hội
- Bầu ra ban dự thảo Hiến pháp.
- Việt Nam trở thành thành viên của liên hợp quốc vào thời gian nào?
- Tháng 9/1976
- Tháng 9/1977
- Tháng 9/1978
- Tháng 9/1979
ĐÁP ÁN: Bài 31
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | |
ĐÁP | A | B | D | A | B | A | C | B | D | B | B | |
ÁN | ||||||||||||
BÀI 32- GIẢM TẢI KHÔNG DẠY
VIỆT NAM XÂY DỰNG ĐẤT NƢỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976-1985)
- Sau khi hoàn thành thống nhất đất nƣớc về mặt nhà nƣớc, nƣớc ta chuyển sang giai đoạn cách mạng nào?
- Đất nước độc lập thống nhất.
- Đi lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
- Miền nam độc lập, chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa xã hội
- Đất nƣớc độc lập thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội
- Con đƣờng phát triển quy luật của cách mạng nƣớc ta sau khi thống nhất là gì?
- Độc lập thống nhất gắn bó với nhau
- Cả nước chuyển lên chủ nghĩa xã hội
- Độc lập và thống nhất đất nƣớc gắn với nhau và gắn với chủ nghĩa xã hội
- Độc lập và thống nhất phải gắn với phát triển kinh tế
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV của Đảng họp vào thời gian nào?
- Tháng 9/1976
- Tháng 10/1976
- Tháng 11/1976
- Tháng 12/1976
- Đại hội lần thứu IV của Đảng đã đề ra đƣờng lối gì?
- Đường lối chống Mĩ cứu nước
- Đường lối XHCN xã hội ở miền nam
- Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước
- Đường lối đổi mới đất nước
- Tuyến đƣờng sắt nào đƣợc khôi phục hoạt động trở lại sau khi đất nƣớc thống nhất?
- Hà Nội – Huế
- Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh
- Huế – Thành phố Hồ Chí Minh
- Huế – Nha Trang
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, họp vào thời gian nào?
- Tháng 1/1982
- Tháng 2/1982
- Tháng 3/1982
- Tháng 3/1983
- Trong kế hoạch 5 năm 1981 – 1985, ta đã xây dựng nhà máy thủy điện nào?
- Trị An, Hòa Bình
- Sông Đà
- Thác Bà
- Sơn La
- Chiến tranh biên giới Tây Nam mở đầu vào thời gian nào?
- tháng 10/1978
B Tháng 12/1978
- Tháng 1/1979
- Tháng 2/1979
- Địa điểm xảy ra cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam?
- Hà Tiên
- Long An
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
ĐÁP ÁN: Bài 32
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | |
ĐÁP | D | C | D | C | B | C | A | B | C | |
ÁN | ||||||||||
BÀI 33.
VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ( TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000)
- Tại sao ta phải đổi mới?
- Đất nước lâm vào khủng hoảng.
- cần phải khắc phục những hạn chế, tồn tại, đưa đất nước đi lên
- Sự phát triển của khoa học kĩ thật, sự khủng hoảng trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN
- Cả A,B,C
- Nguyên nhân cơ bản của tình trạng khó khăn của đất nƣớc trƣớc thời kì đổi mới là gì?
- Sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trƣơng chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lƣợc và tổ chức thực hiện
- Sự cô lập của các nước đế quốc
- Thiên tai thường xuyên sảy ra
- Kinh tế bị chiến tranh tàn phá
- Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứu mấy đề ra đƣờng lối đổi mới?
- Đại hội lần thứ IV
- Đại hội lần thứ V
- Đại hội lần thứ VI
- Đại hội lần thứ VII
- Đại hội đề ra đƣờng lối đổi mới diễn ra vào thời gian nào?
- Năm 1985
- Năm 1986
- Năm 1987
- Năm 1988
- Đƣờng lối đổi mới của Đảng đề ra trên những lĩnh vực nào?
- Kinh tế
- Chính trị
- Tổ chức, tư tưởng, văn hóa
- Cả A,B,C
- Trọng tâm của đổi mới là lĩnh vực nào?
- Chính trị
- Kinh tế
- Tổ chức, tư tưởng
- Văn hóa
- Tong 5 năm ( 1986 – 1990 ) về lƣơng thực là gì?
- Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
- Đổi mới về chính trị
- Thực hiện ba chƣơng trình kinh tế về lƣơng thực thực ph m, hàng tiêu dùng và hàng xuất kh u
- thực hiện, hiện đại hóa đất nước
- thành tựu lớn nhất trong 5 năm ( 1986 – 1990 ) về lƣơng thực là gì?
- Mở rộng diện tích trồng lương thực
- Chuyển sang chuyên canh cây lúa
- Lai tạo nhiều giống lúa mới
- Đáp ứng nhu cầu lƣơng thực trong nƣớc, có dự trữ và xuất kh u.
ĐÁP ÁN: Bài 33
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | |
ĐÁP | D | A | C | B | D | B | C | D | |
ÁN | |||||||||