Đề chọn học sinh giỏi có đáp án môn Toán – Lớp 12 (Năm học 2015-2016)
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Đề cương liên quan: Khóa học luyện thi đại học môn Toán 2015 Thể tích khối chóp (Phần 3)
Mục Lục
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề chọn học sinh giỏi có đáp án môn Toán – Lớp 12 (Năm học 2015-2016)
Đề chọn học sinh giỏi có đáp án môn: Toán – Lớp 12 (Năm học 2015-2016)
Câu I.
Cho hàm số có đồ thị (C) (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
- b) Chứng minh rằng d: cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi số thực m. Gọi lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại A và B. Tìm m để P = đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu II.
- Giải phương trình:
- Giải hệ phương trình:
Câu III
- Cho .Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
- Tìm tất cả các giá trị của m để hệ sau có nghiệm thực:
Câu IV
- Cho khai triển: .
Tính tổng: A=. Biết:
- Trong mặt phẳng với hệ tọa độ cho đường tròn và đường thẳng . Tìm tọa độ điểm thuộc sao cho từ điểm kẻ được 2 tiếp tuyến đến với là các tiếp điểm đồng thời đường thẳng đi qua điểm
Câu V
- Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, hai điểm M, N chạy tương ứng trên các đoạn AB và CD sao cho BM = DN. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của MN.
- Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt phẳng và mặt cầu . Từ điểm trên kẻ 1 đường thẳng tiếp xúc với tại điểm . Xác định vị trí của điểm để độ dài đoạn thẳng bằng
————————-Hết—————————–
HƯỚNG DẪN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐỀ 02
Câu | Nội dung | Điểm | ||
I
2,0đ |
2) Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = – 2x + m. Chứng minh rằng d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi số thực m. Gọi lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại A và B. Tìm m để P = đạt giá trị nhỏ nhất. | |||
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và d: | 0,5 | |||
Xét phương trình (*), ta có: và x = -2 không là nghiệm của (*) nên d luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m. | 0,5 | |||
Hệ số góc của tiếp tuyến tại A, tại B lần lượt là
, trong đó , là 2 nghiệm của phương trình (*), ta thấy (k1>0, k2>0) |
0,5 | |||
Có P = , do dó MinP = 22014 đạt được khi
do , phân biệt nên ta có x1 +2 = – x2 – 2 x1 + x2 = – 4 m = – 2. Vậy m = – 2 là giá trị cần tìm. |
0,5 | |||
II.1
2,0đ |
Giải phương trình: | |||
0, 5 | ||||
0,5 | ||||
0,5 | ||||
Vậy pt có nghiệm là , , | 0,5 | |||
II.2
2,0đ |
Giải hệ phương trình: | |||
Ta có hệ
Xét hàm số . Ta có nên hàm số f(t) đồng biến trên . |
1 | |||
Nếu x>y thì , vô lí
Tương tự, không thể có x<y. Vậy x=y |
1 | |||
Thay x=y vào (1) ta được:
. |
0,5 | |||
Vậy hệ có ba nghiệm (x;y) là: . | 0,5 | |||
III.1
1,0đ |
||||
xét hàm số theo biến a: , | 0,5 | |||
Tính đạo hàm trực tiếp suy ra hàm f(a) nghịch biến trên đoạn , | 1,0 | |||
Vậy , khi ; Vậy , khi . | 0,5 | |||
III.2
2,0đ |
||||
* Giải BPT: . Với , (1) tương đương với | 0,5 | |||
Từ đó tìm ra hoặc . | 0,5 | |||
* Giả sử là một nghiệm của PT: (2)
Khi đó PT: phải có nghiệm m Suy ra PT: phải có nghiệm m. Do đó Như vậy nếu (2) có nghiệm thì nghiệm lớn nhất là 2 và nghiệm nhỏ nhất là 0. |
0,5 | |||
Do đó hệ (1), (2) có nghiệm khi PT (2) có nghiệm x=2.
Thay x=2 vào (2) ta được: Vậy với thì hệ (1), (2) có nghiệm. |
0,5 | |||
IV.1
1,5đ |
||||
Giải phương trình: ta được: n =9 | 0,5 | |||
Với n = 9 ta có
Lấy đạo hàm hai vế ta được: |
0, 5 | |||
Cho x = 1 ta được A=. | 0,5 | |||
IV.2
2,0đ |
||||
|
0,5 | |||
Phương trình . Hay | 0,5 | |||
Như vậy 2 điểm vừa thuộc đường tròn vừa thuộc đường tròn do đó tọa độ của là
nghiệm của hệ: |
0,5 | |||
Do đó thuộc đường thẳng .
Hay nói cách khác là đường thẳng có phương trình: Vì đường thẳng đi qua điểm nên ta có: |
0,5 | |||
V.1
2,0đ |
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, hai điểm M, N chạy tương ứng trên đoạn AB và đoạn CD sao cho BM = DN. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của MN. | |||
+) Đặt , với . Khi đó ta có: và | 0,5 | |||
+) Ta có:
Do đó: |
0,5 | |||
+) MN2 =
= a2 = (2x2 – 2x + 1)a2 |
0,25 | |||
+) Xét hàm số f(x) = 2x2 – 2x + 1 trên đoạn ta có: | 0,25 | |||
+) MN đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. | 0,25 | |||
+) MN đạt giá trị lớn nhất bằng a khi MB, ND hoặc MA, NC. | 0,25 | |||
V.2 2,0đ |
Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt phẳng và mặt cầu . Từ điểm trên kẻ 1 đường thẳng tiếp xúc với tại điểm . Xác định vị trí của điểm để độ dài đoạn thẳng bằng | |||
Mặt cầu có tâm và bán kính
Vì là tiếp tuyến của mặt cầu nên |
||||
Từ đó ta tính được :
Do đó điểm thuộc mặt cầu tâm và bán kính |
0,5 | |||
Vậy nên tập hợp các điểm là đường tròn chính giao tuyến giữa mặt cầu và mặt phẳng | 0,5 | |||
+)Tâm của là hình chiếu vuông góc của trên mặt phẳng và ta dễ dàng xác định được tâm là điểm
+) Bán kính của là: |
0,5 | |||