Luyện thi Đại học 2013 – Phần xác định công thức phân tử HCHC

0
1438
Luyện thi Đại học 2013 - Phần xác định công thức phân tử HCHC
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Luyện thi Đại học 2013 – Phần xác định công thức phân tử HCHC

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan: Đề thi Đại học môn Sinh học khối B năm 2014 (Mã đề 426)


Mục Lục

Quảng Cáo

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Luyện thi Đại học 2013 – Phần xác định công thức phân tử HCHC

LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 – PHẦN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HCHC

Dạng 1: Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ theo phương thức thể tích.

Phạm vi áp dụng: Phương pháp này được dùng để lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ ở thể khí hoặc hơi.

Bước 1: Xác định thể tích các chất trước và sau phản ứng đốt cháy.

Bước 2: Viết phương trình phản ứng cháy dưới dạng tổng quát.

CxHy + (x + ) O2  xCO2 + H2O (1)

CxHyOz + (x +  – )O2 xCO2 + H2O   (2)

CxHyNt + (x +  – )O2 xCO2 + H2O + N2    (3)

Đưa thể tích các khí đã xác định được ở bước 1 vào phương trình phản ứng cháy.

Bước 3:    với pt  (1)     x +  =

Lập tỉ lệ mol và tỉ lệ thể tích tương ứng với các chất  Lưu ý: Các nghiệm số tìm được là các số nguyên dương.

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 15cm3 hiđrocacbon trong 98 cm3 O2 (lấy dư). Sau đó làm lạnh hỗn hợp thì thu được 68cm3 khí, cho qua dung dịch KOH thì còn lại 8cm3 khí. Thể tích các khí đo trong cùng một điều kiện về nhiệt độ, áp suất. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.

O2 còn dư

CxHy 15cm3          đốt           CO2        làm lạnh              CO2    dd KOH            

O2     98cm3                                 H2O          – H2O    O2 dư    – CO2

O2 còn dư                     68cm3                    8cm3

Bước 1: Từ sơ đồ trên các em rút ra thể tích các chất.

VCxHy = 15 cm3

V ban đầu = 98cm3     -> V cháy = 98 – 8 = 90 cm3

V dư = 8cm3

V = 68 – 8 = 60 (cm3)

Bước 2: Viết phương trình cháy: CxHy + (x + ) O2  xCO2 + H2O

15                                        90        60

Bước 3: Lập tỉ lệ x =  =  -> x = 4

x +  = =  = 6   -> y = 4(6 – 4) = 8  -> Công thức phân tử  C4H8.

Bài 2. Cho lượng oxi dư vào 100cm3 hidrocacbon rồi đốt cháy. Sau khi đốt cháy hoàn toàn thể tích hỗn hợp khí thu được là 950cm3. Cho hơi nước ngưng tụ, thể tích còn lại là 550cm3. Sau khi cho qua dung dịch KOH thể tích còn lại 250cm3. Thể tích các khí đo trong cùng một điều kiện như nhau. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.

CxHy  100cm3     đốt             CO2       làm lạnh       CO2     dd KOH                     O2

O2 dư                        H2O      -H2O      O2 dư      -CO2

O2

950cm3                             550cm3                       250cm3

VCxHy = 100cm3

-> V(CxHy) = 950 – 550 = 400cm3

V= 550 – 250 = 300cm3

Lập phương trình cháy:  CxHy + (x + ) O2  xCO2 + H2O

100(cm3)                        300       400

Lập tỉ lệ:  x=   =  -> x = 3

y =   = . 2 = 8 -> Công thức phân tử cần lập C3H­8

Bài 3: Trộn 10ml Hydrocacbon A với 120ml O2 (dư) rồi đốt. Sau phản ứng làm lạnh thu được 90ml hỗn hợp khí, tiếp tục cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư thì còn 10ml khí. Tìm CTPT của A ? Biết rằng tất cả các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.                     ĐS:  C8H12

Bài 4 : Cho 0,5l hỗn hợp CxHy và khí CO2 và 2,5l O2 lấy dư rồi đốt cháy. Kết thúc phản ứng được một hỗn hợp mới có thể tích bằng 3,4l. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 1,8l và sau khi cho qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5l. Thể tích các khí đo Trong cùng một điều kiện. Xác định công thức phân tử của CxHy  biêt hidrocacbon trên có tỉ khối với không khí là 1,517.

O2

CxHy 0,5l   đốt         CO2(pu+bd) làm lạnh      CO2(pu+bd)  dd KOH                   

CO2 bd                                  H2O     -H2O          O2 dư    -CO2

O2 2,5l                      O2

3,4l                                  1,8l                    0, 5l

– Xác định thể tích của các chất.

VO2 pu =  2,5 – 0,5 = 2 (l)

Vtổng = 1,8 – 0,5 = 1,3 (l) = Vpu    +    Vbđ

V =  3,4 – 1,8 = 1,6 (l)

Theo phương trình ta có

Số mol oxi = số mol CO2 pu + ½ số mol H2O

=> VO2 pu =  Vtổng  + ½ V

Vtổng= VO2 pu –  ½ V

Vpư  = 2 – ½ 1,6 = 1,2   => Vdư= Vtổng-  Vpu = 1,3 – 1.2 = 0,1

V CxHy  = 0,5 – 0,1 = 0,4 => n CxHy = 0,mol

Lập phương trình phản ứng cháy: CxHy + (x + ) O2  xCO2 + H2O

0,2

Lập tỉ lệ:  x= số mol CO2 : số mol CxHy  = 0,3 : 0,1 = 3

y = 2. Số mol H2O/ số mol CxHy  = 2. 0,4/0,1 =  8      ->   C3H8  = 78

Bµi 5.

  • èt ch¸y hoµn toµn 400cm3 hçn hîp gåm hi®r«cacbon A vµ nit¬ víi 900cm3 O2 cã d­, thÓ tÝch khÝ thu ®­îc lµ 1,4lÝt. Sau khi cho n­íc ng­ng tô (hãa láng) th× cßn 800cm3; cho hçn hîp léi qua KOH cßn 400cm3, c¸c khÝ ®o ë cung ®iÒu kiÖn.

X¸c ®Þnh CTPT cña hi®r«cacbon A.

Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 hợp chất hữu cơ chứa  3 nguyên tố C, H và O, trong 40 cm3 khí O2 (lấy dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được 60cm3 hỗn hợp khí. Làm lạnh hỗn hợp sản phẩm thu được 30cm3 hỗn hợp khí, dẫn tiếp qua bình đựng dung dịch NaOH thấy có 10cm3 thoát ra khỏi bình. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol chất X (chứa C, H, O) cần 0,6 mol O2 tạo ra 0,6 mol CO2 và 0,6 mol H2O. biết M bằng 180.Tìm công thức phân tử của X.

C6H12O6

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol  CO2 và 0,3 mol H2O. biết tỉ khối của chất Y với không khí là 1,11.Tìm công thức phân tử của Y.

CH4O

Bài 9: Trộn 10ml một Hydrocacbon khí với một lượng O2 dư rồi làm nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện. Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp sau phản ứng thua thể tích ban đầu 30ml. Phần khí còn lại cho qua dung dịch KOH thì thể tích hỗn hợp giảm đi 40ml nữa. Xác định CTPT của Hydrocacbon biết rằng các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, biết tỉ khối hơi của hidrocacbon với Heli bằng 14.

ĐS:  C4H8

Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol chất hữu cơ (B) bằng một lượng Oxy vừa đủ là 0,616 lít thì thu được 1,344 lít hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí còn lại chiếm thể tích 0,56 lít và có tỷ khối đối với Hydro bằng 20,4. Xác định CTPT của (B) biết rằng các thể tích khí đo trong điều kiện tiêu chuẩn và (B) chỉ chứa một nguyên tử Nitơ ?

ĐS: C2H7O2N

 

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here