Đề thi trắc nghiệm quản trị học

0
1935
Đề thi trắc nghiệm quản trị học
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đề thi trắc nghiệm quản trị học

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan: Đề thi Tiếng Anh vào các ngân hàng


Mục Lục

Quảng Cáo

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề thi trắc nghiệm quản trị học

Đề thi trắc nghiệm quản trị học

Đề 1

  1. Yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống kiểm tra thích hợp:
    1. Kiểm tra phải thiết kế theo chức vụ.
    2. Kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh.
    3. Kiểm tra phải chỉ rõ những chỗ khác biệt tại các điểm thiết yếu.
    4. Kiểm tra phải tiết kiệm.
  2. Xác định các điểm kiểm tra thiết yếu là nơi:
    1. Có những nhân tố hạn chế trong hoạt động.
    2. Có những nhân tố khác tốt hơn xuất hiện.
    3. Hoạt định vẫn đang được hoạt động trôi chảy.
    4. Cả a,b,c đều đúng.
  3. Các tiêu chuẩn tiên quyết theo điểm kiểm tra thiết yếu là:
    1. Các tiêu chuẩn vật lý
    2. Các tiêu chuẩn chi phí
    3. Các tiêu chuẩn về vốn
    4. Các tiêu chuẩn thu nhập
  4. Ngân sách nào dưới đây sử dụng số đo tiền tệ
    1. Ngân sách thời gian
    2. Ngân sách không gian
    3. Ngân sách vật liệu, sản phẩm
    4. Ngân sách chi tiêu cơ bản
  5. Ngân sách nào dưới đây không phải là ngân sách biến đổi
    1. Lao động trực tiếp
    2. Chi phí hao mòn
    3. Chi phí quản lý
    4. Chi phí hành chính bán hang
  6. Những tiêu chuẩn sau đây : sức mạnh của doanh nghiệp là không có đình công, tập thể đoàn kết và làm việc tự giác, tinh thần hợp tác cao được gọi là
    1. Tiêu chuẩn mờ
    2. Tiêu chuẩn định lượng
    3. Tiêu chuẩn định tính
    4. Cả a,b,c đều không đúng
  7. Mục đích của kiểm tra là
    1. Tìm ra các sai lệch
    2. So sánh với kế hoạch
    3. Điều chỉnh các sai lệch
    4. Nhằm đạt được mục tiêu
  8. Loại kiểm tra nào sau đây được coi là 1 hệ thống phản hồi
    1. Máy móc trước khi sản xuất
    2. Nguyên liệu
    3. Vốn
    4. Khi hết môn của sinh viên
  9. Dữ liệu nào dưới đây được xác định là biểu đồ Gantt II
    1. ấn định các công việc
    2. Công việc được chia nhỏ thành các mốc
    3. Các thời hạn cho mỗi công việc
    4. Mối quan hệ mạng lưới giữa công việc
  10. Đánh giá thành tích của nhân viên thường được gặp khó khăn sau
    1. Các tiêu chuẩn về thành tích thiếu khách quan
    2. Nhà quản trị thường không hài long khi họ phải đánh giá nhân viên ở mức bình thường hay thấp
    3. Cùng 1 hệ thống đánh giá thành tích không thể có hiệu quả giữa các nước khác nhau nơi các công ty hoạt động
    4. Gồm cả a,b,c
  11. Ngân sách nào dưới đây là ngân sách biến đổi
    1. Chi phí hao mòn
    2. Chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị
    3. Lao động trực tiếp
    4. Chi phí quản lý
  12. Kiểm tra là phương thức chỉ đo lường
    1. Trước khi thực hiện
    2. Trong khi thực hiện
    3. Sau khi thực hiện
    4. A,b,c
  13. Ngân sách nào dưới đây sử dụng số đo phi tiền tệ
    1. Thu và chi
    2. Thời gian, không gian, vật liệu và sản phẩm
    3. Chỉ tiêu cơ bản
    4. Ngân sách tiền mặt
  14. Ngân sách nào dưới đây không có sự biến đổi
    1. Chi phí nguyên vật liệu
    2. Lao động trực tiếp
    3. Chi phí quảng cáo và nghiên cứu
    4. Chí phí hành chính và bán hang
  15. Hệ thống kiểm tra lường trước là giám sát yếu tố
    1. Lao động
    2. Vốn
    3. Nguyên liệu
    4. Cả a,b,c đều đúng
  16. Hệ thống kiểm tra phản hồi là giám sát yếu tố:
    1. Đầu ra
    2. Sản phẩm chính phẩm
    3. Nguyên liệu
    4. Sản phẩm phế phẩm
  17. Yêu cầu quan trọng nhất đối với kiểm tra lường trước
    1. Thu thập số liệu về các biến
    2. Kiểm tra các biến vào quan trọng
    3. Quan tâm việc cập nhật mô hình
    4. A,b,c đều đúng
  18. Yếu tố nào dưới đây làm cho việc kiểm tra ngân sách hoạt động kém hiệu quả
    1. Thiết kế dạng ngân sách phù hợp với công việc
    2. Cần phải có sự tham gia của nhiều cấp
    3. Chỉ có sự tham gia của lãnh đạo các cấp
    4. Phân cấp quản trị ngân sách
  19. Thông tin thời gian thực là
    1. Luồng thong tin vừa xảy ra
    2. Luồng thông tin đang xảy ra
    3. Luồng thông tin đã xảy ra
    4. Cả a,b đều đúng
  20. Những kỹ thuật dùng để kiểm tra trước
    1. Thông tin mới nhất
    2. Xây dựng kế hoạch về tiền mặt
    3. Hoạch định sơ đồ mạng lưới
    4. A,b,c đều đúng
  21. Mức độ tham gia của cấp dưới câp độ 3 trong hệ thống quản trị của Likert:
    1. Rất ít
    2. Ít
    3. Nhiều
    4. Rất nhiều
  22. Những yếu tố nào sau đây là kiểm tra trước công việc
    1. Kiểm tra chất lượng
    2. Phân tích báo cáo tài chính
    3. Tuyển chọn, bố trí, sắp xếp nhân sự
    4. Đánh giá kết quả của công nhân viên
  23. Yếu tố nào sau đây không phải là kiểm tra trước công việc
    1. Bố trí, sắp xếp nhân sự
    2. Kiểm tra chất lượng
    3. Tuyển chọn nhân viên
    4. Dự toán vốn ngân sách
  24. Yếu tố nào sau đây không phải là kiểm tra sau công việc
    1. Lập dự toán tài chính
    2. Phân tích báo cáo tài chính
    3. Phân tích chi phí tiêu chuẩn
    4. Kiểm tra chất lượng
  25. Khái niệm thời hạn công việc trong sơ đồ Pert có các ước lượng sau
    1. Thời hạn “lạc quan”
    2. Thời hạn “chắc chắn nhất”
    3. Thời hạn “bi quan”
    4. Cả a.b,c
  26. Mức độ tham gia của cấp dưới ở cấp 2 của hệ thống quản trị Likert
    1. Rất ít
    2. Ít
    3. Nhiều
    4. Rất nhiều
  27. Quan trọng nhất trong so đồ Pert là đường Gaintt được quy đinh
    1. Theo thứ tự quan trọng
    2. Các công việc
    3. Thời hạn troa đổi công việc
    4. Gồm a,b,c
  28. Ô bàn cờ quản trị nào sau đây được gọi là quản trị đội
    1. 1
    2. 9
    3. 9
    4. 1
  29. Kiểm tra toàn diện là
    1. Kiểm tra trước
    2. Kiểm tra trong
    3. Kiểm tra sau
    4. Cả a,b,c
  30. Yếu tố nào sau đây là kiểm tra trong công việc
    1. Kiểm tra chất lượng
    2. Kiểm tra vật tư
    3. Chỉ đạo
    4. Đánh giá kết quả của công nhân viên
  31. Dữ liệu nào dưới đây được xác định là biểu đồ Gantt3
    1. Mối lien hệ mạng lưới giẵ công việc
    2. Thời hạn cho mõi công việc
    3. Công việc được chia nhỏ thành các mốc
    4. Ân định các công việc
  32. Dữ liệu nào dưới đây được xác định là biểu đồ Gantt1
    1. Ấn định các công việc
    2. Công việc được chia nhỏ thành các mốc
    3. Ấn định các công việc và thời hạn cho mỗi công việc
    4. Thời hạn cho mỗi công việc
  33. Ô bàn cờ quản trị nào sau đây được gọi là quản trị nhiệm vụ
    1. 1
    2. 5
    3. 9
    4. 1
  34. Mức độ tham gia của cấp dưới trong hệ thống 1 quản trị của Likert
    1. Rất ít
    2. Ít
    3. Nhiều
    4. Rất nhiều
  35. Tác dụng cơ bản của ô bàn cờ quản trị là nhằm
    1. Tìm ra nguyên nhân hình thành phong cách lãnh đạo
    2. Thể hiện phong cách lãnh đạo khác nhau
    3. Xác định các chiều của ma trận
    4. Cả a,b,c
  36. Ô bàn cờ quản trị nào sau đây được gọi là “ quản trị câu lạc bộ”
    1. Ô 1.1
    2. Ô 5.5
    3. Ô 1.9
    4. Ô 9.1
  37. Sự quan tâm đối với con người bao gồm
    1. Mức độ của cam kết của cá nhân đối với mục tiêu, duy trì long tự trọng của công nhân
    2. Chuẩn bị các điều kiện làm việc tốt, duy trì sự thỏa mãn các mối quan hệ giữa con người
    3. Giao trách nhiệm dựa trên cơ sở tin cậy hơn là phục tùng
    4. Gồm a,b,c
  38. Mối quan hệ giữa lương tiền mặt và lượng hang tồn kho được coi là lý tưởng nhất
    1. Lượng tồn kho hàng thành phẩm tăng, thì lượng cung tiền mặt giảm
    2. Lượng tồn kho giảm, lượng tiền mặt tăng
    3. Lượng tồn kho trung bình, thì lượng tiền mặt ở mức trung bình
    4. Cả a,b,c
  39. Vai trò quan trọng nhất của chức năng lãnh đạo là gì
    1. Chìa khóa để trở thành nhà quản trị giỏi
    2. Thực hành tất cả các chức năng khác của quản trị
    3. Kết hợp các nguồn tài nguyên nhằm đạt được mục tiêu
    4. Kết quả phụ thuộc vào mức đọ vận dụng chức năng lãnh đạo
  40. Làm việc với sự tự nguyện, sốt sắng là
    1. Nhiệt tình
    2. Chấp hành nghiêm chỉnh
    3. Chăm chú trong thực hiện công việc
    4. Cả a,b,c
  41. Ô bàn cờ quản trị nào sau đây được gọi là “ quản trị nghèo nàm”
    1. Ô 1.1
    2. Ô 5.5
    3. Ô 1.9
    4. Ô 9.1
  42. Làm việc với sự tự nguyện và tin tưởng là
    1. Thể hiện kinh nghiệm
    2. Khả năng chuyên môn vững vàng
    3. Có bản lĩnh để thể hiện công việc
    4. Cả a,b,c
  43. Lãnh đạo là
    1. Đứng sau để thúc đẩy
    2. Đứng sau để thúc dục
    3. Đặt mình trước nhóm, tạo điều kiện cho sự tiến bộ và động viên nhóm
    4. Cả a,b,c
  44. So sánh giữa lãnh đạo và quản trị trong lĩnh vực hoạt động thì
    1. Quản trị là rộng
    2. Lãnh đạo là rộng
    3. Quản trị chỉ thực hiện trong tổ chức chính thức
    4. Lãnh đạo chỉ thực hiện trong tổ chức không chính thức
  45. Ô bàn cơ quản trị nào sau đây được gọi là quản trị ôn hòa
    1. Ô 1.1
    2. Ô 5.5
    3. Ô 1.9
    4. Ô 9.1
  46. Tác dụng của ô bàn cờ quản trị là gì
    1. Phương tiện huấn luyện quản trị
    2. Xác định những cách phối hợp khác nhau của phong cách lãnh đạo
    3. Phương tiện đào tạo nhân viên
    4. Gồm a,b
  47. Sự quan tâm đối với sản xuất bao gồm các động thái của nhà quản trị đối với chất lượng của quyết định
    1. Chính sách, các thủ tục
    2. Tính sáng tạo trong nghiên cứu, chất lượng của dịch vụ tham mưu
    3. Hiệu quả công tác và khối lượng sản phẩm
    4. Gồm a,b,c
  48. Yếu tố quan trọng nhất cấu thành sự lãnh đạo là
    1. Khả năng nhận thức được con người có những động lực thúc đẩy khác nhau
    2. Khả năng khích lệ, nhằm khai thác hết năng lựu của nhóm để hoàn thành tốt công việc
    3. Khả năng hành động theo một phương pháp thích hợp
    4. Cả a,b
  49. Nhà quản trị sử dụng phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất
    1. Chuyên quyền
    2. Dân chủ
    3. “Thả cương”
    4. Cả a,b,c
  50. Nền tảng chi phối lý thuyết bốn hệ thống quản trị của Likert
    1. Mức độ tham gia của cấp dưới
  51. Nền tảng chi phối lý thuyết bốn hệ thống quản trị của Likert
    1. Mức độ tham gia của cấp dưới
    2. Mức độ tham gia của cấp trên
    3. Mức độ tham gia của các cấp quản lý
    4. Mức độ tham gia của mọi người

HẾT

Đề 2

  1. Mục đích chính xác của xác định chức danh và quyền hạn trong tổ chức là để đảm bảo
    1. Sự tuân thủ trong công tác điều hành
    2. Khuôn khổ tập trung
    3. Mỗi người thực hiện đúng nhiệm vụ
    4. Gồm a,b,c
  2. Yếu tố quan trọng nhất của tổ chức chính thức là gì
    1. Cơ cấu, vai trò, nhiệm vụ
    2. Tư cách pháp nhân
    3. Có mục đích
    4. Gồm a,b,c
  3. Phân chia bộ phận theo chức năng được sử dụng trong các lĩnh vực
    1. Quản lý nhà nước
    2. Quản lý các tổ chức xã hội
    3. Quản lý kinh doanh
    4. Gồm a,b,c
  4. Ưu điểm lớn nhất làm tăng lợi nhuận của phân chia bộ phận theo chức năng là
    1. Chuyên môn hóa lao động
    2. Dễ dàng trong khâu kiểm tra
    3. Đơn giản hóa việc đào tạo các nhân viên
    4. Gồm a,b,c
  5. Phân chia bộ phận theo sản phẩm được hiểu đúng nhất là
    1. Chuyên môn hóa theo sản phẩm
    2. Chia sản phẩm thành công đoạn sản xuất
    3. Tổ chức quản lý theo sản phẩm
    4. Gồm a,b,c
  6. Nhược điểm lớn nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận của phân chia bộ phận theo dịch vụ lad
    1. Chi phí quản lý tăng
    2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu về hiệu quả và yêu cầu về phục vụ
    3. Bộ máy quản trị cồng kềnh
    4. Gồm a,b,c
  7. Phân chia bộ phận theo ma trận được hiểu đúng nhất là
    1. Chuyên môn hóa theo sản phẩm
    2. Chuyên môn hóa dịch vụ
    3. Kết hợp giữa phân chia bộ phận theo chức năng và theo sản phẩm
    4. Chuyên môn hóa theo chức năng
  8. Ưu điểm lớn nhất của tầm quản trị hẹp la
    1. Giám sát chặt chẽ
    2. Lưu thông nhanh giữa cấp trên và dưới
    3. Tránh được sự đùn đẩy công việc
    4. Tối thiểu chi phí quản lý
  9. Nhược điểm lớn nhất của tầm quản trị rộng là
    1. Cấp trên không kiểm soát nổi
    2. Khó khăn trong tuyển dụng các nhà quản trị giỏi
    3. Tình trạng quá tải ở cấp trên
    4. Công việc dễ làm khó bỏ
  10. Nhược điểm lớn nhất của tầm quản trị hẹp là
    1. Có nhiều cấp quản trị
    2. Chi phí quản lý cao
    3. Cấp trên dễ can thiệp quá sâu vào công việc của cấp dưới
    4. Khoảng cách quá xa giữa cấp cao nhất và cấp thấp nhất
  11. Căn cứ để phân chia bộ phận theo vùng địa lý là
    1. Đặc điểm ngành kinh doanh
    2. Quy mô sản xuất lớn
    3. Quy mô sản xuất nhỏ
    4. Gồm a,b
  12. Ưu điểm nào dưới đây nói lên hiệu quả xã hội của phân chia bộ phận theo vùng địa lý là
    1. Mở rộng quy mô
    2. Giá lao động và đất đai rẻ
    3. Sử dụng được nhiều lao động của địa phương
    4. Giảm được tiền thuê nhà để ở cho nhân viên
  13. Tốc độ thay đổi nhanh của các chính sách và thủ tục làm cho tầm quản trị
    1. Hiệu quả
    2. Hiệu quả trung bình
    3. Kém hiệu quả
    4. Không ảnh hưởng đến hiệu quả
  14. Các chính sách và thủ tục ổn định làm cho tầm quản trị
    1. Hiệu quả
    2. Hiệu quả trung bình
    3. Kém hiệu quả
    4. Không ảnh hưởng đến hiệu quả
  15. Phân chia bộ phận theo số lượng được hiểu đúng nhất là
    1. Tách những người tiến hành cùng một công việc giống nhau thành một bộ phận
    2. Căn cứ vào số lượng người đông để phân chia thành các bộ phận khác nhau
    3. Đặt họ dưới sự kiểm soát của một nhà quản trị
    4. Gồm cả a,b,c
  16. Ưu điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo sản phẩm làm tăng lợi nhuận là
    1. Sử dụng vốn tập trung
    2. Sử dụng hết khả năng kiến thức chuyên môn của từng người
    3. Đánh giá được mức lợi nhuận của từng bộ phận
    4. Gồm a,b,c
  17. Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả kinh tế của phân chia bộ phận theo sản phẩm
    1. Tăng thêm hệ thống kiểm soát
    2. Bộ máy quản trị cồng kềnh
    3. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao
    4. Gồm a,b,c
  18. Thiết kế một cơ cấu nhiệm vụ và các mối quan hệ chủ yếu trong tổ chức là
    1. Xác định mối quan hệ tương đối ổn định về những loại hoạt động
    2. Phân tích các bộ phận của tổ chức
    3. Hạn chế hoạt động trùng lắp
    4. Gồm a,b
  19. Xây dựng những quy định hoạt động và quy mô của tổ chức thích hợp cho
    1. Tất cả các bộ phận chức năng
    2. Từng các bộ phận chức năng
    3. Từng các bộ phận chức năng và các bộ phận khác
    4. Gồm a,b,c
  20. Yếu tố quan trọng nhất để xác định tầm quản trị rộng
    1. Ít cấp quản lý
    2. Nhiều cấp quản lý
    3. Ba cấp quản lý
    4. Năm cấp quản lý
  21. Hiểu thuộc cấp thế nào cho đúng nhất
    1. Cấp dưới
    2. Người dưới quyền
    3. Cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp của cấp trên
    4. Cả a,b,c
  22. Tác dụng lớn nhất của việc sử dụng các kỹ thuật thông tin hiện đại
    1. Làm tăng hiệu quả kinh doanh
    2. Làm giảm lao động
    3. Làm cho tầm quản trị có hiệu quả
    4. Gồm a,b,c
  23. Ưu điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo thị thường làm tăng lợi nhuận là
    1. Tiếp cận khách hàng qua việc bán hàng
    2. Tăng doanh thu
    3. Khai thác hết nhu cầu của khách hàng
    4. Phát triển công việc kinh doanh
  24. Nhược điểm lớn nhất ảnh hưởng đến lợi nhuận của phân chia bộ phận theo thị trường là
    1. Thu nhập thông tin thị trường làm tăng chi phí
    2. Khả năng trùng lấp với các bộ phận dịch vụ
    3. Làm giảm kết hợp các bộ phận kinh doanh
    4. Gồm a,b,c
  25. Phân chia bộ phận theo dịch vụ được hiểu đúng nhất là
    1. Nhóm gộp bộ phận dịch vụ thành bộ phận riêng
    2. Chuyên môn hóa dịch vụ
    3. Hình thành các bộ phận dịch vụ trong các bộ phận chức năng
    4. Gồm a,b,c
  26. Yếu tố quan trọng nhất của tổ chức không chính thức
    1. Mang tính tự nguyện
    2. Không xác định mục đích
    3. Bất kỳ hoạt động hợp tác riêng lẽ nào
    4. Gồm a,b,c
  27. Yếu tố quan trọng nhất để xác định tầm quản trị là
    1. Giới hạn tầm giám thị
    2. Số lượng các cấp
    3. Quyền hạn trong hoạt động
    4. Gồm a,b,c
  28. Tầm quản trị hẹp thích ứng với quy mô doanh nghiệp
    1. Lớn
    2. Vừa
    3. Nhỏ
    4. Gồm a,b,c
  29. Tác dụng lớn nhất của phân chia bộ phận theo thời gian là
    1. Tránh sự hao mòn hữu hình
    2. Tránh sự hao mòn vô hình
    3. Tăng hiệu quả sử dụng thiết bị
    4. Gồm cả a,b,c
  30. Phân chia bộ phận theo thời gian được hiểu đúng nhất là
    1. Nhóm gộp các bộ phận hoạt động theo thời gian
    2. Thời gian là cơ sở để phân chia tổ chức
    3. Tỏ chức hoạt động theo ca, kíp
    4. Gồm a,b,c
  31. Ưu điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo ma trận là
    1. Sự chuyên môn hóa theo chức năng và theo sản phẩm được xác đinh
    2. Trách nhiệm của nhà quản trị trong mỗi bộ phận được xác định rõ rang
    3. Đáp ứng được sự thay đổi của môi trường
    4. Gồm a,b,c
  32. Nhược điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo ma trận là
    1. Chi phí quản lý tăng
    2. Có sự mâu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức
    3. Mâu thuẫn trong những công việc nằm giữa hai khu vực
    4. Gồm b,c
  33. Thiết kế một cơ cấu tổ chức rõ ràng cần phải xác định
    1. Ai sẽ làm việc gì
    2. Ai sẽ chịu trách nhiệm về những kết quả đó
    3. Ai sẽ không làm việc đó
    4. Gồm a,b
  34. Yếu tố quan trọng nhất để xác định tầm quản trị hẹp
    1. Ít cấp quản lý
    2. Nhiều cấp quản lý
    3. Ba cấp quản lý
    4. Năm cấp quản lý
  35. Ưu điểm lớn nhất của tầm quản trị rộng là
    1. Cấp trên buộc phải phân chia quyền hạn
    2. Tối thiểu chi phí quản lý
    3. Cấp dưới được lựa chọn cẩn thận
    4. Ban hành các chính sách rõ ràng
  36. Ưu điểm nào dưới đây nói lên hiệu quả kinh tế của phân chia bộ phận theo vùng địa lý là
    1. Sử dụng được nhiều lao động của địa phương
    2. Giảm được tiền thuê nhà để ở cho nhân viên
    3. Giá lao động và đất đai rẻ
    4. Gồm b,c
  37. Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả kinh tế của phân chia bộ phận theo vùng địa lý
    1. Bộ máy quản trị cồng kềnh
    2. Tăng hệ thống kiểm soát
    3. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao
    4. Trao đổi trực tiếp của nhà quản trị cấp cao với khu vực bị hạn chế
  38. Nhược điểm nào dưới đây nói lên sự kém hiệu quả quản lý của phân chia bộ phận theo vùng địa lý
    1. Tầm quản trị bị thu hẹp ở cấp cao
    2. Trao đổi trực tiếp của nhà quản trị cấp cao với khu vực bị hạn chế
    3. Tăng hệ thống kiểm soát
    4. Gồm a,b,c
  39. Tầm quản trị rộng thích ứng với quy mô doanh nghiệp
    1. Lớn
    2. Vừa
    3. Nhỏ
    4. Gồm a,b,c
  40. Những hạn chế nào của việc phân cấp quản trị làm giảm hiệu quả kinh doanh
    1. Phức tạp cho việc thông tin
    2. Phát sinh ra chi phí lớn
    3. Phức tạp việc hoạch định
    4. Phức tạp việc thông tin
  41. Phân chia bộ phận theo khách hàng thành các bộ phận khác nhau được hiểu đúng nhất là
    1. Khách hành làm cơ sở để phân chia
    2. Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng
    3. Căn cứ vào khả năng của khách hàng
    4. Gồm a,b,c
  42. Ưu điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo khách hàng là
    1. Khuyến khích sự chú ý của khách hàng
    2. Thỏa mãn dịch vụ cho khách hàng
    3. Tạo cho khách hàng một cảm giác
    4. Gồm a,b,c
  43. Ưu điểm lớn nhất làm tăng lợi nhuận của phân chia bộ phận theo dịch vụ la
    1. Giúp cho các bộ phận chức năng hoạt động tốt hơn
    2. Tiết kiệm được chi phí
    3. Làm tăng hiệu quả hoạt động
    4. Gồm a,b,c
  44. Khái niệm tổ chức
    1. Xác định một cơ cấu chủ định
    2. Xác định vai trò, nhiệm vụ, chức năng
    3. Hợp thức hóa
    4. Gồm a,b,c
  45. Phối hợp các nỗ lực hoạt động trong tổ chức là
    1. Phối hợp các hoạt động riêng lẻ của nhiều người
    2. Phối hợp nhiều bộ phận với nhau
    3. Phối hợp nhiều lĩnh vực khác
    4. Gồm a,b
  46. Tăng số lần tiếp xúc cá nhân của nhà quản trị với cấp dưới làm cho tầm quản trị
    1. Hiệu quả
    2. Hiệu quả trung bình
    3. Kém hiệu quả
    4. Không ảnh hưởng đến hiệu quả
  47. Việc phân bổ quyền hạn rõ ràng làm cho tầm quản trị
    1. Hiệu quả cao
    2. Hiệu quả trung bình
    3. Kém hiệu quả
    4. Không ảnh hưởng đến hiệu quả
  48. Phân chia bộ phận theo số lượng hiện nay còn tồn tại trong nền kinh tế của các nước
    1. Phát triển
    2. Đang phát triển
    3. Nông nghiệp lạc hậu
    4. Đang phát triển và trong nông nghiệp
  49. Nhược điểm lớn nhất của phân chia bộ phận theo khách hàng là
    1. Không đáp ứng được các nhu cầu khách hàng trái ngược nhau
    2. Bộ máy quản trị cồng kềnh
    3. Tăng chi phí quản lý
    4. Gồm a,b,c
  50. Phân chia bộ phận theo thị trường được hiểu đúng nhất là
    1. Chú trọng đến hoạt động marketing
    2. Thị trường làm đối tượng để phân chia thành các bộ phận khác nhau
    3. Tính chất của sản phẩm
    4. Gồm a,b,c

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Tải Xuống Tại Đây


LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here