Bài tập lớn môn Tiêu chuẩn và lập định mức xây dựng

0
1377
Bài tập lớn môn Tiêu chuẩn và lập định mức xây dựng
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Bài tập lớn môn Tiêu chuẩn và lập định mức xây dựng

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan:Đề cương báo cáo thực tập Tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP Chuyển Phát Nhanh Muôn Phương


Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Bài tập lớn môn Tiêu chuẩn và lập định mức xây dựng

Quảng Cáo

BÀI TẬP LỚN MÔN

TIÊU CHUẨN VÀ ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

ĐỀ BÀI

Để xác định số ca máy định mức trong năm đối với máy ủi có công suất 100 mã lực (CV), tiến hành thu số liệu tại một Công ty cơ giới xây dựng trong năm 2011 như sau:

– Số giờ ngừng việc ngẫu nhiên của từng tháng do nguyên nhân mưa bão gây ra:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số giờ ngừng việc 0 8 15 10 8 16 40 20 11 8 5 0

– Số giờ ngừng việc ngẫu nhiên của từng tháng do nguyên nhân ngừng đột xuất:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số giờ ngừng việc 10 4 8 10 6 8 0 10 12 12 6 10

– Số giờ ngừng việc ngẫu nhiên của từng tháng do nguyên nhân công nhân điều khiển máy nghỉ do ốm đau đột xuất. Sau khi thu thập số liệu đã mô phỏng tính toán được. Cụ thể đã xác định được số giờ ngừng việc bình quân hàng năm do công nhân điều khiển máy ốm đau đột xuất là 87h/năm.

Yêu cầu:

  1. Mỗi nguyên nhân ngẫu nhiên ở trên thực hiện 5 lần mô phỏng và rút ra kết luận về số ngày (mỗi ngày 1 ca) phải ngừng việc trong năm.
  2. Các thời gian ngừng nghỉ khác như sau:
  • Số ngày nghỉ theo chế độ trong năm (Tết, lễ, Chủ nhật…) theo quy định của Luật Lao động Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
  • Số ngày ngừng việc để sửa chữa bảo trì bình quân định kỳ trong năm là 40 ngày/năm.
  • Số ngày máy ngừng việc bình quân trong năm để di chuyển máy giữa các công trường là 12 ngày/năm.

Yêu cầu xác định số ca máy hoạt động trong năm đối với máy ủi có công suất 100CV. Cho biết hệ số sử dụng K bình quân trong năm: K­ca2 = 0,35 và K­­­­ca3 = 0,1.

 

 

 

 

 

 

BÀI LÀM

  1. Mô phỏng và kết luận về số ngày máy ngừng phải ngừng việc trong năm
    • Máy ngừng việc ngẫu nhiên do nguyên nhân mưa bão
  • Lập bảng xác định tần suất của ngừng việc do nguyên nhân mưa bão
Bảng 1:  Xác định tần suất ngừng việc do mưa bão
Hàng m                     (m=1÷9) Số giờ ngừng việc do nguyên nhân mưa bão Tần suất xuất hiện (ni) Tần suất tương đối (ni/n) Tần suất cộng dồn Nhân cột (5) với 104
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 0 2 2/12 = 0,1667 0,1667 1667
2 5 1 1/12 = 0,0833 0,2500 2500
3 8 3 3/12 = 0,2500 0,5000 5000
4 10 1 1/12 = 0,0833 0,5833 5833
5 11 1 1/12 = 0,0833 0,6666 6666
6 15 1 1/12 = 0,0833 0,7499 7499
7 16 1 1/12 = 0,0833 0,8332 8332
8 20 1 1/12 = 0,0833 0,9165 9165
9 40 1 1/12 = 0,0833 1,0000 10000
    n = 12 Tổng = 1,0000    
  1. Xác định mối liên hệ giữa đại lượng ngẫu nhiên đang khảo sát (số giờ ngừng việc do nguyên nhân mưa bão) với đại lượng ngẫu nhiên Y phân bố đều trong khoảng [0;1].

Bảng 2: Tập hợp số ngẫu nhiên phân bố gần đều trong khoảng [0;1]

(Trích)

1502 6926 3971 6441 2875 0745 6126 6362
4525 2597 9400 6289 2040 1141 2226 0266
6717 4637 1741 1989 5568 0789 9934 9026
0710 9866 4040 7158 4033 7017 6167 5903
8927 845 4648 4369 0195 9811 7721 4737
9753 4667 7314 0304 0837 8314 1295 7090
4109 8847 3904 6920 6058 6130 7947 1749
2027 2198 9812 2450 8934 0812 1102 7152
0473 9924 3166 8630 9483 2727 0918 8018
2816 1084 3574 3486 8464 2218 7661 0595
0500 6800 7682 8062 8917 1802 1119 6919
9399 7923 5550 5963 2649 2432 1475 1699
2746 4684 9772 0811 1443 5045 567 4261
9502 3287 8572 7055 1452 8374 4250 3257
1550 5654 0544 1252 2955 5496 1918 6540
6121 5548 6496 8683 2322 2157 8981 7828
4672 3815 3386 1804 4351 9691 2325 8308
7205 5561 8825 7255 4915 4098 4641 5923
8679 0711 1881 6328 3649 1669 1905 6470
6913 7317 2864 6356 0123 1323 2051 9086
  • Mối liên hệ được xác định theo định lý điều kiện cần và đủ để xuất hiện hiện tượng Am của quá trình ngẫu nhiên X:

Định lý: Hiện tượng Am xuất hiện khi và chỉ khi thỏa mãn điều kiện sau:

Lm-1 < Rj ≤ Lm  (1)

Trong đó:

+ Lm-1; Lm: lần lượt là tần suất cộng dồn đến hàng (m-1) và đến hàng m.

+ Rj (j=1¸n) là các số ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng [0;1] được chọn bất kỳ theo bảng số ngẫu nhiên, lấy liên tiếp theo cột hoặc theo hàng, j là số lượng cần lấy để mô phỏng rồi gán kiểm tra điều kiện (1), hiện tượng Am xảy ra với tháng nào thì ghi kết quả cho tháng ấy.

  • Thực hiện mô phỏng 5 lần, theo đề bài cho 12 tháng nên mỗi lần mô phỏng ta chọn 12 số ngẫu nhiên Rj liên tiếp cho 1 lần mô phỏng (ở đây chọn 12 số liên tiếp theo cột hoặc hàng) và gán cho từng tháng.
                        Mô phỏng lần 1: Số ngày máy ngừng việc do mưa bão (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
  + Số 4109 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
  + Số 2027 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
  + Số 0473 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
  + Số 2816 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
  + Số 0500 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
  + Số 9399 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
  + Số 2746 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
  + Số 9502 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
  + Số 1550 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
  + Số 6121 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
  + Số 4672 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
  + Số 7205 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
             
              Mô phỏng lần 2: Số ngày máy ngừng việc do mưa bão (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 8847 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 2198 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 9924 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 1084 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 6800 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 7923 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 4684 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A8 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 3287 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 5654 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 5548 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 3815 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 5561 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
              Mô phỏng lần 3: Số ngày máy ngừng việc do mưa bão (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 3904 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 9812 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 3166 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 3574 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 7682 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 5550 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A8 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 9772 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 8572 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 0554 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 6496 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 3386 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 8825 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
              Mô phỏng lần 4: Số ngày máy ngừng việc do mưa bão (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 6920 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 2450 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 8630 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 3486 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 8062 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 5963 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A8 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 0811 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 7055 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 1252 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 8683 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 1804 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 7255 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
              Mô phỏng lần 5: Số ngày máy ngừng việc do mưa bão (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 6058 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 8934 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 9483 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 8464 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 8917 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 2649 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A9 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 1443 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 1452 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 2955 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 2322 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 4351 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 4915 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  

                                                       Bảng 3: Kết quả 5 lần mô phỏng và xác định trị số trung bình của chỉ tiêu

Tháng

 

Kết quả

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
MF1 8 6 0 6 0 12 6 12 4 10 8 10
MF2 12 6 12 4 10 10 8 6 10 10 8 10
MF3 8 12 6 8 10 10 12 12 0 10 8 12
MF4 10 6 12 8 10 10 0 10 4 12 6 10
MF5 10 12 12 12 12 6 4 4 6 6 8 8
Trung bình 9,6 8,4 8,4 7,6 8,4 6,0 8,8 6,4 4,8 9,6 7,6 10,0
  • Số giờ ngừng việc bình quân trong 1 năm do nguyên nhân mưa bão:

T1= 9,6 + 8,4 + 8,4 + 7,6 + 8,4 + 6,0 + 8,8 + 6,4 + 4,8 + 9,6 + 7,6 + 10,0

= 98,8 (giờ/năm)

  • Máy ngừng việc ngẫu nhiên do nguyên nhân máy hỏng đột xuất
  • Lập bảng xác định tần suất của ngừng việc do nguyên nhân máy hỏng đột xuất
Bảng 4:  Xác định tần suất ngừng việc do máy hỏng đột xuất
Hàng m                     (m=1÷6) Số giờ ngừng việc do nguyên nhân mưa bão Tần suất xuất hiện (ni) Tần suất tương đối (ni/n) Tần suất cộng dồn Nhân cột (5) với 104
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 0 1 1/12= 0,0833 0,0833 833
2 4 1 1/12= 0,0833 0,1666 1666
3 6 2 2/12= 0,1667 0,3333 3333
4 8 2 2/12= 0,1667 0,5000 5000
5 10 4 4/12= 0,3333 0,8333 8333
6 12 2 2/12= 0,1667 1,0000 10000
    n=12 Tổng = 1,0000    
  1. Xác định mối liên hệ giữa đại lượng ngẫu nhiên đang khảo sát (số giờ ngừng việc do nguyên nhân máy hỏng đột xuất) với đại lượng ngẫu nhiên Y phân bố đều trong khoảng [0;1].

Bảng 2: Tập hợp số ngẫu nhiên phân bố gần đều trong khoảng [0;1]

(Trích)

1502 6926 3971 6441 2875 0745 6126 6362
4525 2597 9400 6289 2040 1141 2226 0266
6717 4637 1741 1989 5568 0789 9934 9026
0710 9866 4040 7158 4033 7017 6167 5903
8927 845 4648 4369 0195 9811 7721 4737
9753 4667 7314 0304 0837 8314 1295 7090
4109 8847 3904 6920 6058 6130 7947 1749
2027 2198 9812 2450 8934 0812 1102 7152
0473 9924 3166 8630 9483 2727 0918 8018
2816 1084 3574 3486 8464 2218 7661 0595
0500 6800 7682 8062 8917 1802 1119 6919
9399 7923 5550 5963 2649 2432 1475 1699
2746 4684 9772 0811 1443 5045 567 4261
9502 3287 8572 7055 1452 8374 4250 3257
1550 5654 0544 1252 2955 5496 1918 6540
6121 5548 6496 8683 2322 2157 8981 7828
4672 3815 3386 1804 4351 9691 2325 8308
7205 5561 8825 7255 4915 4098 4641 5923
8679 0711 1881 6328 3649 1669 1905 6470
6913 7317 2864 6356 0123 1323 2051 9086

 

  • Mối liên hệ được xác định theo định lý điều kiện cần và đủ để xuất hiện hiện tượng Am của quá trình ngẫu nhiên X:

Định lý: Hiện tượng Am xuất hiện khi và chỉ khi thỏa mãn điều kiện sau:

Lm-1 < Rj ≤ Lm  (1)

Trong đó:

+ Lm-1; Lm: lần lượt là tần suất cộng dồn đến hàng (m-1) và đến hàng m.

+ Rj (j=1¸n) là các số ngẫu nhiên phân bố đều trong khoảng [0;1] được chọn bất kỳ theo bảng số ngẫu nhiên, lấy liên tiếp theo cột hoặc theo hàng, j là số lượng cần lấy để mô phỏng rồi gán kiểm tra điều kiện (1), hiện tượng Am xảy ra với tháng nào thì ghi kết quả cho tháng ấy.

  • Thực hiện mô phỏng 5 lần, theo đề bài cho 12 tháng nên mỗi lần mô phỏng ta chọn 12 số ngẫu nhiên Rj liên tiếp cho 1 lần mô phỏng (ở đây chọn 12 số liên tiếp theo cột hoặc hàng) và gán cho từng tháng.
         Mô phỏng lần 1: Số ngày ngừng việc do hỏng máy đột xuất (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 8927 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 9753 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 4109 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 2027 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 0473 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 2816 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 0500 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 9399 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 2746 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 9502 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 1550 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 6121 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
         Mô phỏng lần 2: Số ngày ngừng việc do hỏng máy đột xuất (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 0845 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 4667 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 8847 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 2198 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 9924 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 1084 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 6800 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 7923 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 4684 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 3287 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 5654 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 5548 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
         Mô phỏng lần 3: Số ngày ngừng việc do hỏng máy đột xuất (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 4648 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 7314 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 3904 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 9812 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 3166 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 3574 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 7682 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 5550 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 9772 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 8572 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 0544 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 6496 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
         Mô phỏng lần 4: Số ngày ngừng việc do hỏng máy đột xuất (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 4639 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 0304 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 6920 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 2450 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 8630 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 3486 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 8 giờ ngừng việc  
+ Số 8062 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 5963 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 0811 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 7055 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 1252 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 8683 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A5 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
          Mô phỏng lần 5: Số ngày ngừng việc do hỏng máy đột xuất (chọn 12 số liên tiếp theo cột)
+ Số 0195 gán cho tháng 1, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 0 giờ ngừng việc  
+ Số 0837 gán cho tháng 2, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 6058 gán cho tháng 3, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A6 xảy ra: 10 giờ ngừng việc  
+ Số 8934 gán cho tháng 4, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 9483 gán cho tháng 5, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 8464 gán cho tháng 6, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A2 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 8917 gán cho tháng 7, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 12 giờ ngừng việc  
+ Số 2649 gán cho tháng 8, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A3 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 1443 gán cho tháng 9, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 1452 gán cho tháng 10, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 4 giờ ngừng việc  
+ Số 2955 gán cho tháng 11, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A4 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  
+ Số 2322 gán cho tháng 12, áp vào điều kiện (1) ta thấy hiện tượng A1 xảy ra: 6 giờ ngừng việc  

                                                       Bảng 5: Kết quả 5 lần mô phỏng và xác định trị số trung bình của chỉ tiêu

Tháng

 

Kết quả

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
MF1 12 12 8 6 0 6 0 12 6 12 4 10
MF2 4 8 12 6 12 4 10 10 8 6 10 10
MF3 8 10 8 12 6 8 10 10 12 12 0 10
MF4 8 0 10 6 12 8 10 10 0 10 4 12
MF5 0 4 10 12 12 12 12 6 4 4 6 6
Trung bình 6,4 6,8 9,6 8,4 8,4 7,6 8,4 9,6 6,0 8,8 4,8 9,6
  • Số giờ ngừng việc bình quân trong 1 năm do nguyên nhân máy hỏng đột ngột:

T2 = 6,4 + 6,8 + 9,6 + 8,4 + 8,4 + 7,6 + 8,4 + 9,6 + 6,0 + 8,8 + 4,8 + 9,6 = 94,4 (giờ/năm)

  • Theo đề bài sau khi thu số liệu mô phỏng và tính toán đã xác định được số giờ ngừng việc bình quân một năm do nguyên nhân công nhân điều khiển máy ốm đau đột xuất là 87 (giờ/năm) -> T3= 87 (giờ/năm).

Kết luận: Vậy tổng số giờ máy ngừng việc trong năm do các nguyên nhân mưa bão, máy hỏng đột xuất, công nhân điều khiển máy ốm đột xuất là:

T = T = T1 + T2 + T3 = 98,8 + 94,4 + 87 = 280,2 (h/năm) ≈ 35 ngày/năm.

  1. Xác định số ca máy hoạt động trong năm đối với máy ủi có công suất 100CV
  • Số ca máy hoạt động trong năm đối với máy ủi xác định theo công thức sau:

NCMĐM = Nđm x (1+Kca2 + Kca3)

Trong đó:    Kca2 = 0,35

Kca3 = 0,1

Nđm: Số ngày làm việc thực tế của máy ủi

Nđm = 365- (Nnvnn + Nncđ  + Nscbd + Ndc)

Trong đó:

Nnvnn: Số ngày ngừng việc ngẫu nhiên do nguyên nhân mưa bão, máy hỏng đột xuất và công nhân điều khiển máy bị ốm đột xuất.

Theo tính toán ở phần trên  Nnvnn = T/8= 280,2/8 ≈ 35 (ngày/năm)

Nncđ: Số ngày nghỉ theo chế độ trong năm (Tết, lễ, Chủ nhật) theo quy định của Luật Lao động Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Viêt Nam (Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 thông qua ngày 18/6/2012 và có hiệu lực kể từ ngày 1/5/2013)

  • Ngày chủ nhật: 52 ngày (tương ứng với 52 tuần trong năm).
  • Tết dương lịch (1/1 dương lịch): nghỉ 01 ngày.
  • Tết âm lịch nghỉ 05 ngày
  • Ngày Giỗ Tô Hùng Vương (10/3 âm lịch): nghỉ 01 ngày.
  • Ngày Giải phòng hoàn toàn miền Nam (30/4): 01 ngày.
  • Ngày quốc tế lao động (1/5): 01 ngày.
  • Ngày Quốc khánh (2/9): 01 ngày.
  • Vậy tổng số ngày nghỉ chế độ theo quy định của Luật lao động:

Nncđ = 52 + 1+ 5 + 1 + 1 + 1 + 1 = 62 (ngày/năm)

Nscbd : Số ngày nghỉ để sửa chữa bảo dưỡng bình quân định kỳ hàng năm.  Theo đề bài Nscbd = 40 ngày/năm.

Ndc: Số ngày máy ngừng việc bình quân trong năm để di chuyển giữa các công trường. Theo đề bài Ndc = 12 ngày/năm.

  • Vậy số ngày làm việc thực tế của máy ủi:

Nđm = 365 – (35 + 62 + 40 + 12) =  216 (ngày/năm)

  • Vậy số ca máy hoạt động trong năm:

NCMĐM = 216 x (1 + 0,35 + 0,1) = 313,2 ≈ 313 (ca/năm).

Kết luận: Số ca máy hoạt động trong năm đối với máy ủi có công suất 100CV là 313  ca/năm.

 


T?i xu?ng tài li?u h?c t?p PDF mi?n phí

[sociallocker id=”19555″] T?i Xu?ng T?i Ðây [/sociallocker]

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here