Tăng Huyết Áp Khẩn Trương

0
2100
Tăng Huyết Áp Khẩn Trương
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Tăng Huyết Áp Khẩn Trương

1. Định Nghĩa

1.1 Tăng Huyết Áp (THA) Khẩn Trương: (Urgency)

– Tăng huyết áp nặng không tổn thương cơ quan đích.

– Thường điều trị với thuốc hạ áp uống.

– Hạ huyết áp trong vòng 24 – 48 giờ.

1.2 THA Cấp Cứu: (Emergency)

– THA cấp (> 180/120mmHg) có kèm tổn thương cơ quan đích như:

Não:

– Bệnh não do THA

Quảng Cáo

– Đột quỵ…

Tim:

– Nhồi máu cơ tim cấp

– Cơn đau thắt ngực không ổn định

– Suy tim trái với phù phổi cấp

– Phình bóc tách ĐMC.

Thận: suy thận tiến triển, tiểu đạm, tiểu máu.

Mắt: xuất huyết võng mạc

– Cần điều trị hạ áp ngay lập tức bằng thuốc hạ áp đường tĩnh mạch tác dụng ngắn.

1.3 Điều Trị THA Cấp Cứu:

– Hạ HA <25% trị số HA trung bình hay 110mmHg trong vòng vài phút → 1 giờ

– Nếu ổn định giảm HA về mức 160/100-110mmHg trong vòng 2- 6 giờ

– Giảm dần về mức bình thường trong 24 → 48 giờ

1.4 Cận Lâm Sàng:

– CTM, creatinin, BUN, ion đồ…

– ECG 12 chuyển đạo

– TPTNT.

– X QUANG ngực

– Và các XN chuyên sâu khác tùy vào lâm sàng nghi tổn thương cơ quan đích nào.

Tăng Huyết Áp Khẩn Trương

2. Điều Trị Tăng Huyết Áp Cấp Cứu

Thuốc Liều Khởi phát/ Thời gian tác dụng Tác dụng phụ Chỉ định ưu tiên
Furosemide (LASIX ® ống 20 mg) 20-40 mg TM trong 1-2’, lặp lại với liều cao hơn nếu có suy tim, suy thận 5-15’ / 2-3 giờ Giảm thể tích, hạ Kali máu Suy tim, suy thận, có quá tải thể tích
Nitroprusside (NITROPRESS ống bột 50 mg) TTM 0.25- 10 hg/kg/phút Ngay lập tức/ 2-3’ sau khi truyền Tụt HA, buồn nôn, nôn ói, dùng lâu ngày gây ngộ độc cyanide, met Hb, tăng áp lực nội sọ Hở van động mạch chủ, hở van hai lá, phẫu thuật tim, bệnh não do THA
Nitroglycerin

(ISOkEt ®

ống 0,1% 10mg/10ml)

TTM 5 -100 hg/phút 2-5’/ 5-10’ Nhức đầu, đỏ mặt, nhịp tim nhanh, met Hb, lờn thuốc Nhồi máu cơ tim, cơn đau thắt ngực
Nicardipine (LOXEN® ống 10mg/10ml TM 10mg/10’. Duy trì TTM 0,5 – 2mg/giờ tuỳ tình trạng bệnh nhân, liều tối đa: 15 mg/giờ 1-5’/15-30’; có thể > giờ nếu truyền lâu dài Nhịp tim nhanh, buồn nôn, nôn ói, nhức đầu, tăng áp lực nội sọ, hạ HA kéo dài Bệnh não do THA
Verapamil (ISOPTINE® ống 5 mg/2ml) TM 5-10mg. Duy trì TTM 3-25mg/giờ 1-5’/30-60’ Nhịp chậm, blốc tim (đặc biệt khi dùng chung với digitalis hay ức chế beta) Nhịp tim nhanh và/hoặc TMCT
Labetolol (TRANDATE ® ống 100mg/20ml) TM 20-80mg (hay 1 mg/kg) mỗi 5-10’, max 300mg. Duy trì 0,5- 2mg/phút trong 8-12 giờ 5-10’/2-6 giờ Co thắt phết quản, blốc tim, suy tim, tụt HA tư thế Bệnh não do THA. Tai biến mạch máu não

3. Điều trị tăng huyết áp khẩn trương

Tăng Huyết Áp Khẩn Trương

Các Lưu Ý Trong Điều Trị Tăng HA Khẩn Trương:

  • Nên tránh dùng Nifedipine ngậm dưới lưỡi trong xử trí cấp cứu THA đặc biệt là bệnh nhân bệnh mạch vành hay TBMMN do có thể gây ra tác dụng phụ trên tim mạch (đột quỵ/ NMCT) [4]. Dùng Nifedipine tác dụng ngắn sẽ an toàn hơn nếu bệnh nhân đang dùng ức chế bêta.
  • Thường đòi hỏi phối hợp thuốc mới đạt được mục tiêu điều trị (khởi đầu bằng phối hợp 2 thuốc, thêm thuốc thứ 3 khi cần thiết)
  • Bệnh nhân nên được lưu lại theo dõi tại bệnh viện trong 24 – 48 giờ để chắc chắn có đáp ứng điều trị và không gặp tác dụng phụ hay biến chứng tổn thương cơ quan đích.
  • Theo dõi HA mỗi 15’ trong giờ đầu, mỗi 30’ trong giờ thứ 2, và sau đó mỗi giờ trong 6 giờ tiếp theo.

Xem thêm Phác đồ Điều Trị Viện Tim Hồ Chí Minh

  1. Xây Dựng Tiêu Chí Làm Giảm Viêm Trung Thất Sau Phẫu Thuật Tim Hở
  2. Điều Trị Phẫu Thuật Bệnh Uý Kênh Nhĩ Thất Bán Phần
  3. Điều Trị Phẫu Thuật Hẹp Động Mạch Phổi
  4. Điều Trị Phẫu Thuật Thông Liên Thất
  5. Điều Trị Phẫu Thuật U Nhầy Nhĩ Trái

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here