So sánh điểm tương đồng và khác biệt về thân phân người phụ nữ trong hai tác phẩm Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm

0
1183
So sánh điểm tương đồng và khác biệt về thân phân người phụ nữ trong hai tác phẩm Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


So sánh điểm tương đồng và khác biệt về thân phân người phụ nữ trong hai tác phẩm Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan:Văn mẫu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Trích Chinh phụ ngâm


Mục Lục

Quảng Cáo

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: So sánh điểm tương đồng và khác biệt về thân phân người phụ nữ trong hai tác phẩm Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm

Văn học lớp 10

So sánh điểm tương đồng và khác biệt về thân phân người phụ nữ trong hai tác phẩm “Chinh phụ ngâm” và “Cung oán ngâm”.

Bài làm

So sánh những điểm tương đồng và khác biệt về thân phân người phụ nữ trong hai tác phẩm “Chinh phụ ngâm” và “Cung oán ngâm”.

Bài làm

-Giống nhau:

Cả hai nhân vật trữ tình đều sống trong nhớ nhung, sầu muộn, đều đau đáu đợi chờ trong cô đơn phòng không chiếc bóng, buồn tủi trong nỗi đau khổ khôn nguôi về thân phận đơn chiếc của bản thân mình cùng với sự nhớ mong trong vô vọng khi người mình yêu thương không ở bên cạnh, khát khao có được hạnh phúc của cả hai nhân vật.

-Khác nhau:

Chinh phụ ngâm

Cung oán ngâm

-Người chinh phụ cô đơn, buồn tủi khi phải xa chồng.

-Người cung nữ cô đơn, buồn tủi khi bị nhà vua ruồng bỏ, phụ bạc.

-Người chinh phụ hãnh diện khi chồng đi chinh chiến; xa chồng vì hoàn cảnh chiến tranh.

– Người cung nữ có chồng là bị ép buộc; xa chồng vì bị bỏ rơi.

-Cô gái là vợ của một người dân bình thường; cuộc sống đơn sơ, giản dị.

-Người con gái là vợ lẻ của một người đứng đầu quốc gia, dân tộc; vinh hoa, phú quý có thừa.

-Người chinh phụ tuy lẻ loi đơn độc, buồn nhớ cùng cực nhưng vẫn nhẫn nhục cam chịu.

-Người cung nữ bị nhà vua ruồng bỏ, chôn vùi tuổi xuân trong vách quế hắt hiu, lạnh lẽo nàng muốn bứt phá để thoát khỏi cảnh bị giam hãm.

  • Người chinh phụ này bơ phờ, héo úa vì phải lo lắng cho chồng nơi chiến trường khốc liệt.
  • Người cung nữ này tự tin xem mình là người có “tài sắc ai bì” mà lại bị nhà vua phụ bạc, bội ước.
  • Người chinh phụ vì nhớ chồng quá đứng ngồi không yên nên đã chủ động nhờ gió đông gửi tấm lòng của mình đến nơi chồng đang chinh chiến.
  • Người cung nữ ngày ngày nhớ mong nhớ đến nỗi “đứng tuổi ngồi sầu” nhưng nàng vẫn bị động vò võ chờ người phụ bạc chứ không hành động như người chinh phụ.
  • Người chinh phụ đã tìm mọi cách để thoát ra được nỗi cô đơn đang bao trùm, bủa vây như: đốt trầm hương, gảy đàn nhưng mọi gắng gượng đều là vô ích

-Người cung nữ ngày ngày phải chờ đợi, trông ngống một cách vô vọng và cái u sầu ấy nó có thể giết người trong vô hình mà chẳng cần vũ khí.

-Tính cách: Kiên nhẫn đợi chồng về; có ước mơ, khao khát nhưng chỉ là vô vọng khi không thể thực hiện được cũng bởi người chồng đang ở phương xa; một mực tha thiết yêu thương chồng.

-Tính cách: Người cung nữ có ý thức xã hội rõ hơn, bộc lộ thái độ lên án, tố cáo mạnh mẽ dữ dội hơn.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here