KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

0
4645
đơn vị hành chính sự nghiệp
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 

 

GVC. ThS. Phạm Đình Văn

Phó trưởng, Phòng Tài chính – Kế toán, trường đại học học Xây dựng Miền Trung

 

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào Hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải : Đề Cương VIMARU 

Quảng Cáo

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản preview”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Bài Viết Liên Quan: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địa bàn thành phố Thái Nguyên


Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 

Tóm tắt: Chế độ kế toán hành chính s nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/Q – BTC và các quy định bổ sung, sửa đổi Chế độ kế toán hành chính s nghiệp ban hành theo Thông t số 185/2010/TT-BTC đã quy định, hướng dẫn nguyên tắc, nội dung và phương pháp kế toán sửa chữa tài sản cố định (TSCĐ ) trong các đơn vị hành chính s nghiệp. Các quy định trên đã tương đối rõ ràng đối với những ng i làm công tác kế toán.

 

Tuy nhiên, do các đơn vị hành chính sự nghiệp có những đặc điểm khác với các đơn vị sản xuất kinh doanh, đó là: Các đơn vị hành chính s nghiệp được trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. iều đó đòi hỏi việc quản lý chi tiêu phải đúng mục đích, đúng d toán đã phê duyệt theo từng nguồn kinh phí, từng nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước.

 

Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán sửa chữa TSCĐ trong các đơn vị hành chính s nghiệp cần hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề chủ yếu sau: 

 

1. Phân loại sửa chữa lớn TSCĐ trong đơn vị HCSN

Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công tác sửa chữa TSCĐ trong đơn vị hành chính s nghiệp cũng được chia thành 2 loại: sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.

 – Sửa chữa thường xuyên: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng  theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình th ng. Công việc sửa chữa được tiến hành th ng xuyên, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa th ng phát sinh không lớn. – Sửa chữa lớn: Mang tính chất khôi phục hoặc n ng cấp, cải t o khi TSCĐ bị h hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật nhằm nâng cao năng l ự c hoạt động của TSCĐ . Th i gian tiến hành sửa chữa lớn th ng dài, chi phí sửa chữa phát sinh nhiều, do vậy đơn vị phải lập kế ho ch, d toán theo từng công trình sửa chữa lớn. Nếu căn cứ vào phương thức tiến hành sửa chữa TSCĐ , thì đơn vị hành chính s nghiệp có thể tiến hành sửa chữa tài sản cố định theo 2 phương thức: T làm và thuê ngoài.

 – phương thức tự làm: đơn vị phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ nh : Chi phí vật liệu, phụ tùng, nh n công… 

– phương thức thuê ngoài: ơn vị tổ chức cho các đơn vị bên ngoài đấu thầu hoặc giao thầu sửa chữa và ký hợp đồng sửa chữa với các đơn vị trúng thầu hoặc nhận thầu theo đúng quy định của pháp luật và quy trình sửa chữa tài sản do đơn vị ban hành. Hợp đồng giao thầu sửa chữa TSCĐ là cơ sở để đơn vị quản lý, kiểm tra và thanh quyết toán công tác sửa chữa TSCĐ . 

 

2. Kế toán sửa chữa thường xuyên

 Sửa chữa thường xuyên là hoạt động sửa chữa nhỏ, bảo trì bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật, công việc sửa chữa có thể do THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 66 đơn vị t làm hoặc thuê ngoài sửa chữa. Chi phí sửa chữa thường xuyên khi phát sinh được hạch toán thẳng vào chi phí của đơn vị, tùy thuộc vào TSCĐ đang phục vụ cho mục đích gì. Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN) Nợ TK 662- Chi d án (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động bán) Nợ TK 631- Chi phí hoạt động SXKD (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD) Có TK 111, 112, 152, 331…

3. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

Đối với sửa chữa lớn, do chi phí sửa chữa phát sinh lớn, th i gian sửa chữa dài hơn nhiều so với sửa chữa thường xuyên, công tác sửa chữa lớn TSCĐ của đơn vị có thể tiến hành theo phương thức t làm hay giao thầu. H ch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phải được theo dõi chi tiết được theo dõi chi tiết cho từng công trình, từng công tác sửa chữa lớn TSCĐ trên TK 241 – Xây d ng cơ bản dở dang (chi tiết TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ ). 

– Theo phương thức t làm, khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ , căn cứ vào các chứng từ có liên quan, ghi: Nợ TK 241 (2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ ) Có TK 111, 112, 331… Có TK 461, 462, 465… đồng thời ghi Có TK 008 hoặc có TK 009 (Nếu rút d toán chi hoạt động, chương trình, dán để chỉ sửa chữa lớn).

 – Theo phương thức giao thầu sửa chữa lớn, kế toán phải phản ánh số tiền phải trả cho ng i nhận thầu về khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành do bên nhận thầu bàn giáo và được chấp nhận thanh toán, ghi: Nợ TK 241 (2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ ) Có TK 331 (3311 – Phải trả ng i cung cấp) – Trong hợp sửa chữa lớn TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay để dùng cho hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ, ghi: Nợ TK 241 (2413- Sửa chữa lớn TSCĐ ) Nợ TK 311 (3113 – Thuế GTGT được khấu trừ) (Nếu có) Có TK 111, 112, 331… – Khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành kế toán phải tính toán giá thành thực tế của từng công trình sửa chữa để quyết toán số chi phí này theo nguồn kinh phí dùng để sửa chữa lớn, ghi: Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN) Nợ TK 662- Chi d án (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động bán) Nợ TK 631- Chi phí hoạt động SXKD (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD) Có TK 241 (2413- Sửa chữa lớn TSCĐ ) – Nếu chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD thực tế phát sinh lớn phải phân bổ dần, khi công tác sửa chữa lớn hoàn thành, ghi: Nợ TK 643 f- Chi phí trả trước Có TK 241 (2413- Sửa chữa lớn TSCĐ ) – định kỳ, khi phân bổ chi phí sửa chữa lớn vào chi hoạt động hoặc chi phí SXKD, ghi: Nợ TK 631- Chi phí hoạt động SXKD Có TK 643- Chi phí trả tr ớc THÔNG BÁO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ* SỐ 1-2012 67

 4. Kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ

 Trong hợp sửa chữa lớn cãi t o n ng cấp làm tăng năng l c hoặc kéo dài th i gian sử dụng của TSCĐ , thì toàn bộ chi phí cải t o, n ng cấp TSCĐ sau khi đã hoàn thành phải ghi tăng nguyên giá TSCĐ : Nợ TK 211, 213 Có TK 241 (2413- Sửa chữa lớn TSCĐ ) Căn cứ vào nguồn kinh phí dùng cho hoạt động cải t o,n ng cấp TSCĐ , đồng thời ghi: Nợ TK 661- Chi hoạt động (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN) Nợ TK 662- Chi d án (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động bán) Nợ TK 631- Chi phí hoạt động SXKD (Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD) Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

5. Kế toán công tác sửa chữa lớn bằng nguồn kinh phí hoạt động đến cuối năm đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao thanh quyết toán công trình

5.1. Hạch toán năm báo cáo: Căn cứ vào bảng xác nhận giá trị khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành đến ngày 31/12, kế toán lập “Chứng từ ghi sổ” để phản ánh giá trị khối lượng công tác sửa chữa lớn hoàn thành liên quan đến số kinh phí ho t động được ngân sách nhà nước cấp cho công tác sửa chữa lớn trong năm được quyết toán vào chi hoạt động của năm báo cáo, ghi: Nợ TK 661 – Chi hoạt động (6612 – Năm nay) Có TK 337 – Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau (3372 – Giá trị khối lượng SCL hoàn thành).

 

5.2. Hạch toán năm sau: ối với giá trị khối lượng công tác sửa chữa lớn hoàn thành đã quyết toán vào kinh phí năm trước, khi công tác sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao đ a vào sử dụng, căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, ghi: + Nợ TK 661 – Chi hoạt động (Phần quyết toán năm nay) + Nợ TK 337- Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau (3372 – Giá trị khối lượng SCL hoàn thành) (Phần đã quyết toán năm trước) + Có TK 241 (2413- Sửa chữa lớn TSCĐ )./. 


Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

[sociallocker id=”19555″] Tải Xuống Tại Đây [/sociallocker]


LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here