Đồ án điện tử công suất Thiết kế mạch băm xung điều khiển trong tốc độ động cơ

0
3210
Đồ án điện tử công suất Thiết kế mạch băm xung điều khiển trong tốc độ động cơ
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đồ án điện tử công suất Thiết kế mạch băm xung điều khiển trong tốc độ động cơ

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan:Đồ án điện tử công suất Thiết kế bộ nạp ăc quy tự động


Mục Lục

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đồ án điện tử công suất Thiết kế mạch băm xung điều khiển trong tốc độ động cơ

Quảng Cáo

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Đề bài

Thiết kế mạch b ăm xung dùng trong điêù chỉnh tốc độ động cơ đ iện không đồng b ộ 3 pha loại rôto dây quấn theo phương pháp thay đổi điện trở rôto . Điện áp nguồn 3*380(V) , tần số 50 (Hz).

Các số liệu cho trước:

Pđc=15(KW)

nđm=715(vg/ph)

cosϕ =0.67

Iđm=30.8(A)

Eđm(rôto)=155(V)

Iđm(Rôto)=46.7(A)

Rrôto=0.0835( Ω )

Xrôto=0.171( Ω )

ke=2.33

Lời nói đầu:

Ngày nay , trên t ất cả các nước trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng ở đó các thiết bị bán d ẫn đã và đ ang thâm nhập vào các ngành công nghiệp , nông nghiệp và cả trong lĩnh vực sinh hoạt . Các nhà máy , xí nghiệp đã ứng dụng ngày càng nhiều những thành tựu của công nghiệp điện tử công suất .

Ứng dụng Điện t ử công su ất trong truyền động điện – đi ều khiển tốc độ động cơ điện là lĩnh v ực quan trọng và ngày càng phát triển. Các nhà s ản xuất không ngừng cho ra đời các sản phẩm và công nghệ mới v ề các phần tử bán d ẫn công suất và các thiết bị điều khiển đi kèm . Là những sinh viên Tự Động Hoá được thầy giáo giao cho đồ án với đề tài “Thiết kế mạch băm xung dùng trong điều chỉnh tộc độ động cơ không đồng bộ 3 pha loại rôto dây quấn theo phương pháp thay đổi điện trở mạch rôto” , chúng em đã cố

======================================================

Đồ án điện tử công suất

======================================================

gắng tìm hiểu kĩ về các phương án công nghệ sao cho bản thiết k ế v ừa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật , vừa đả m bảo yêu cầu kinh tế . Với hy vọng đồ án điện tử công suất này là một bản thiết kế kĩ thuật có thể áp dụng được trong thực tế nên chúng em đã cố gắng mô tả cụ thể , tỉ mỉ và tính toán cụ thể các thông số em nhiều hơn của các sơ đồ mạch.

Mặc dù chúng em đã rất nỗ lực và cố gắng làm việc với tinh thần học hỏi và quyết tâm cao nhất tuy nhiên đây là lần đầu tiên chúng em làm đồ án, và đặc biệt do nhận thức về thực tế của chúng em còn nhiều hạn ch ế nên chúng em không thể tránh khỏi nh ững sai sót, chúng em mong nhận được sự phê bình góp ý của các thầy để giúp chúng em hiểu rõ hơn các vấn đề trong đồ án cũ ng như những ứng dụng thực tế của nó để bản đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn .

Trong quá trình làm đồ án chúng em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn và đặ c biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy Dương Văn Nghi đã giúp chúng em hoàn thành đồ án này . Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy và hi vọng thầy sẽ giúp đỡ chúng nữa trong việc học tập của chúng em sau này.

sinh viên thực hiện: Trịnh Lâm Tùng

Phần I :Tìm Hiểu Về Công Nghệ Và Yêu Cầu Kỹ Thuật Của Các Thiết Bị Được Giao Thiết Kế.

1.Sơ lược về máy điện quay

2.Máy điện không đồng bộ ba pha.

3.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha

4.Các phương pháp thay đổi điện trở mạch rôto động cơ KĐB 3 pha rôto dây quấn.

  1. Ứng dụng của động cơ điện KĐB 3 pha rôto dây quấn.

====================================================== 2

Đồ án điện tử công suất

======================================================

1. Sơ lược về máy điện quay :

Trong thực tế sản xuất, các loại máy đ iện xoay chiều , đặc biệt là các máy điện xoay chiều 3 pha được sử dụng rộ ng rãi .Các máy điên xoay chiều 3 pha đèu làm việc dựa trên nguyên lý của từ trường quay và chúng được chia làm 3 loại chính: Máy đi ện đồng bộ, Máy điện không đồng bộ và Máy điện xoay chiều có vành góp.

Hi ện nay, các hệ th ống truyền động, bộ phận dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng (hay cơ năng thành diện năng khi hãm) là động cơ điện. Các động cơ điện thường dùng là:

Động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ.

Động cơ đ iện một chi ều kích từ độc lập, song song, nối tiếp, hỗn hợp hay kích từ bằng nam châm vĩnh cửu.

Động cơ điện xoay chiều ba pha có cổ góp.

Động cơ không đồng bộ.

Trong đó, các khâu yêu cầu có đ iều chỉ nh tốc độ thì chủ yếu sử dụng động cơ mộ t chiều và động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng b ộ (điều chỉnh tốc độ b ằng phươ ng pháp điện). Động cơ điện xoay chiều KĐ B thường được sử d ụng nhiều do ưu điể m kế t cấu đơn giản, dễ chế tạo, công suất lớn tuỳ ý, hiệu xu ất cao.Song việc đ iều chỉ nh tốc độ động cơ còn gặp nhiều khó khăn, nên khi cần điều chỉnh tố c độ của động cơ trong một hệ thống truyền động vẫn chủ yếu sử dụng động cơ điện mộ t chiều, mặc dù còn rất nhiều hạn chế như có vành trượt (bộ góp đ iện) dễ gây ra phóng tia lửa điện, cháy, nổ; làm nhiễu sóng mạnh. Hiệu suất chưa cao, h ầu hết lưới đ iện cung cấp là điện xoay chiều ba pha; Hệ điều chỉnh tốc độ phải chống nhiễu t ốc, chất lượ ng hệ chưa cao nếu chi phí cho điều chỉnh tốc độ không lớn…Ngày nay,nh ờ sự phát triển của khoa học công nghệ , d ặc biệt là trong lĩnh vực điện tử bán dẫn công suất lớn ,việc điều chỉnh tố c độ động cơ điện xoay chiều ba pha đã tr ở nên dễ dàng hơn, kể cả với những động cơ công suất lớn cỡ hàng trăm, hàng nghìn Kw. Chất lương của hệ thống dần đượ c cải thiện với chi phí thấp hơn.Chính vì thế động cơ xoay chiều KĐB đang dần thay thế động cơ một chiều trong điều chỉnh tốc độ.

Các phương pháp điều chỉnh tố c độ truy ền thống nh ư sử dụng hộp số, dây đai, cơ cấu thay đổi tố c độ khác… được kết hợ p với các phương pháp điện hiện đại, điều chỉnh tốc độ sâu hơn, ổn định hơn và hiệu suất cao hơn.

2.                 Máy điện không đồng bộ ba pha:

 

2.1 Khái niệm chung:

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ,có tố c độ quay của rô to n (tốc độ của máy ) khác với tốc độ quay của từ trường n1

Máy điện không đồng bộ có hai dây quấn :dây quấn stato( dây quấn sơ cấp) nối với l ưới điện có tần số f , dây quấn rôto (thứ cấp) nố i tắt lại hoặc khép kín trên điện trở. Dòng điện trên dây quấn rôto được sinh ra nhờ sđđ cảm ứng

có tần số f2 phụ thuộc vào tốc độ rôto nghĩa là phụ thuộc vào tải trên trục của máy.

Cũng nh ư các máy điện quay khác ,MĐKĐB có tính thuận nghịch ,nghĩa là có thể làm việc ở chế độ động cơ và chế độ máy phát điện.

Máy phát điện không đồng bộ có đặc tính làm việc không tốt lắm so với máy phát điện đồng bộ nên ít được dùng .

ĐCĐK ĐB so với các loại ĐC khác có cấu tạo và vận hành không phức tạp,giá thành rẻ ,làm việc tin cậ y nên được sử d ụng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt . ĐCKĐB có các loại :ĐC ba pha ,hai pha,một pha.

ĐCĐKĐB có công suất lớn trên 600W thường là loại ba pha có ba dây quấn làm việc,trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 120o điện.

Các động cơ có công suất nhỏ hơn 600W thườ ng là loại hai pha hoặc một pha. ĐC hai pha có hai dây quấn làm việc ,trục của hai dây quấn đặt lệch nhau trong không gian một góc 90ođiện . ĐC một pha chỉ có một dây quấn làm việc.

Các số liệu định mức của ĐCKĐB :

Công suất cơ có ích trên trục 😛đm

Điện áp dây stato :U1đm
Dòng điện dây stato :I1đm
Tần số dòng điện stato :f
Tốc độ quay rôto :nđm
Hệ số công suất :cosfđm
Hiệu suất hđm

2.2 Phân loại:

Tuỳ theo cách phân loại mà ta có các loại động cơ sau:

Theo kết cấu của vỏ máy có thể chia ra :kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ…

Theo kết cấu của rôto : Loại rôto kiểu dây quấn, loại rooto kiểu lồng sóc.

Theo số pha trên dây quấn Stato: một pha, hai pha, ba pha…

2.3 Cấu tạo:

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Cũng giống như các máy điện khác máy điện không đồng bộ ba pha gồm có

  • phần:phần tĩnh (stato) , phần quay (rôto) và khe hở
  1. Phần tĩnh (hay stato):

Trên Stato có vỏ, lõi sắt và dây quấn. a. Vỏ máy:

Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn,không dùng để làm mạch dẫn từ.Th ường vỏ máy làm bằng gang . Đối v ới máy có công suất tươ ng đối lớn (1000kw)thường dùng thép tấm hàn lạ i thành vỏ.Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau.

  1. Lõi sắt:

Lõi sắt là phần dẫn t ừ.Do từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay nên để giảm tổn hao ,lõi sắt được làm bằng nh ững lá thép kỹ thuật điện dày từ 0.5mm ép lại.Khi đường kính trị số trên thì phải dùng những tấm hình rẻ quạt ,gép lại thành khối tròn.Mỗ i lá thép kỹ thuật điện dều có chỉ phủ sơn cách đi ện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Nếu lõi sắt ngắn có thể ghép thành một khố i. Nếu lõi sắt quá dài thì thường ghép thành từng thếp ngắn,mỗi thếp dài 6 đến 8cm chác nhau 1 cm để thông gió cho tốt . Mặt trong của lá thép có sẻ rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt.

  1. 2. Phần quay (hay Rôto):

Phần này có hai bộ phận chính là lõi sắt và dây quấn.

a.Lõi sắt:

Lõi sắt rôto được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện. Phía ngoài của lá thép được xẻ rãnh để đặt dây quấn. Lõi sắt được éưp trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rôto của máy . b.dây quấn:

Rôto có hai loại chính :Rôto kiểu dây quấn và Rôto kiểu lồng sóc.

-Loại Roto kiểu dây quấn.Rôto có dây quấn giống như dây quấn stato.Trong

máy điện cỡ trung bình trở lên thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp vì bớt được những dây dầy nối,kết cấu dây quấn trên Rôto chặt chẽ .Trong máy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp.Dây quấn ba pha của rôto thường đấu hình sao , có ba đầu kia đượ c nối vào ba rãnh trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có thể đấu với mạch điện bên ngoài.

Nhận xét: Đặc điểm của loại động cơ điện rôto kiểu dây quấn là có thể thông qua chổi than đưa đ iện trở phụ hay s.đ.đ phụ vào mạch đ iện rôto để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hoặc cải thiện hệ số công suất của máy.

====================================================== 5

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Nhược đ iểm: Động cơ điện rôto dây quấn chế t ạo phức tạ p hơn rôto lồng sóc nên giá thành d ắt hơn mà bảo quản cũng khó khăn hơn(dễ bị chập pha, mát và dò điện t ừ các dây ra v ỏ máy rất nguy hiểm);hiệu suất của máy cũng thấp hơn so với rôto lông sóc; khi sử d ụng vành tr ượt dễ phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ, làm nhiễu quá trình điều khiển.

-Loại Rôto kiểu lồng sóc : Kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dây quấn stato. Trong mỗ i rãnh của lõi sắt Rôto đặt vào một thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài ra khỏi lõi sắt và dượ c nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành mạch bằng đồng hay nhôm làm thành một cái lồng mà người ta gọi là lồng sóc.

Nhận xét: Rôto lồng sóc chế tạo đơn giản với số lượng lớn trong dây truyền công nghi ệp, giá thành rẻ hơn, b ền hơn dễ b ảo quản so với rôto dây quấn, nhưng l ại khó mở máy hơn rô to dây qu ấn d ặc biệt những động cơ công suất lớn . Trong những hệ thống có yêu cầu không cao về điều chỉ nh tốc độ (có thể điều chỉnh theo cấp), điều kiện mở máy không quá khó khăn ta nên sử dụng động cơ rôto lông sóc.

  1. Khe hở:

Vì rôto là một khối tròn nên khe hở rất đều. Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nh ỏ để hạn chế dòng đi ện từ hoá lấy từ lưới vào như vậy mới có thể làm cho hệ số công suất của máy cao lên.

2.4 Nguyên lý làm việc:

Máy đ iện KĐB là loại máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm điện từ . Khi cho dòng đ iện 3 pha đi vào dây quấn 3 pha đạt trong lõi sắt stato của máy thì trong máy sinh ra một t ừ trường quay vói tốc độ đồng bộ n1=60.f1/p. Trong đó f1 là tần số dòng điện đưa vào , p là số đôi cực của máy

.Từ trường này quét qua dây quấn nhiêu pha tự ngắn mạch dặt trên lõi sắt rôto và cảm ứng trong dây quấn đó suất điện động và dòng điện . Từ thông do dòng điện naỳ sinh ra hợp với từ thông của stato tạo thành từ thông khe hở . Dòng điện trong dây quấn rôto tác dụng v ới t ừ thông khe hở này sinh ra momen . Tác dụng đó có quan hệ mât thiết với tốc độ quay n của rôto . Với những phạm

  • tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau . Để chỉ phạm
  • tốc độ của máy , người ta dùng hệ số trượt s .

s%=(n1-n)/n1.100

Có 3 phạm vi tốc độ của máy điện KĐB:

  • Trường hợp rôto quay thuận và nhanh hơn tốc độ đồng bộ (n>n1 hay s<0). Dùng một động cơ sơ cấp nào đó quay rôto của máy vượt quá tốc độ đồng bộ . Lúc đó chiều của từ trường quay quét qua dây dãn sẽ ngược lại , suất điện

====================================================== 6

Đồ án điện tử công suất

======================================================

động và dòng đ iện trong dây d ẫn rôto cũng đổi chiều nên chiều của momen cũ ng ngược với chiều quay của n1 ngh ĩa là ngược chiều quay của rôto nên đó là momen hãm lúc này máy làm việc ở chế độ máy phát điện .

  • Trường hợp rôto quay ngược chiều quay của từ trường quay (n<0 hay s>1). Do một nguyên nhân nào đó rôto quay ngược chiều với từ trương quay thì lúc đó chiều quay của suất điện động , dòng điện và momen vẫn giống như lúc ở chế độ động cơ điện. Vì momen sinh ra ngược với chiều quay của rôto nên có tác dụng hãm rôto đứng lại . Máy điện làm việc ở chế độ hãm.
  • Trường hợp rôto quay thuận với từ trường quay nhưng tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ (0<n<n1 hay 1>s>0) . Giả sử chiều quay n1 của từ trường tổng và của rôto n .Do n<n1 , nên từ trường đó vẫn quét qua thanh Dẫn theo chiều quay của từ trường và chiều suất điện động sinh ra có thể xác định theo quy tắc bàn tay phảI . Dòng điện sinh ra trong dâyquấn rôto cùng chiều với suất điện động và tác dụng với từ trường tổng trong khe hở sinh ra lực F và momen M mà chiều được xác định theo quy tắc bàn tay trái . Momen đó kéo rôto quay theo chiều từ trường quay . Điện năng đưa tới rôto đã biến thanh cơ năng trên trục nghĩa là máy điện làm việc ở chế độ động cơ.

2.5 Mạch điện thay thế của động cơ KĐB

Phương trình thay thế ĐCĐKĐB :

u1=i1(R1+jX1) +io(Rth+jXth)

0 =io(Rth+jXth)-i2,(R2,+jX2,)

i1 =io+i2,

x1                 r1                                 x2’                 r2’

&   xm I&′2          
I1       1 − s
& &            
U1     I 0           r 2.   s
               
                       
    rm                  
                         
                         

Hình 1: Sơ đồ mạch điện thay thế của động cơ KĐB

======================================================

7

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Trong đó ta có:

  • r1 : điện trở của dây quấn stato
  • x1 : điện kháng tản của dây quấn stato
  • r2‘ : điện trở của dây quấn roto
  • x2‘ : điện kháng tản trên dây quấn rot
  • rm: điện trở từ hoá biểu thị sự tổn hao sắt từ
    • xm: điện kháng từ hoá biểu thị sự hỗ cảm giữa stato và roto

.

  • I1 : dòng điện trong dây quấn stato

.

  • I2 : dòng điện qui đổi từ rôto sang stato

.

  • I0 :dòng điện từ hoá sinh ra sức từ động F0
  • s: hệ số trượt của động cơ điện

Ta có r2’.(1-s)/s là một điện trở giả tưởng đặc trưng cho sự thể hiện công suất cơ trên trục máy.

2.6 Đặc tính cơ ĐCĐKĐB

công suất trượt của động cơ:

s= ω1 ω

  • 1

dòng điện stato :

I1=Uf1[ 1 +   1   ]    
      R        
R 2 + X 2 (R + , )2 + X 2      
0     0 2      
           
        1 s   nm      
                   
Trong đó :Xnm=X1+X2 , :đi ện kháng ngắn mạch stato  
Từ trên ta thấy :                    
khi ω =0  s=1 :I1=I1nm 1  
      ω=ω1  s=0 :I1=U1f[ ] =Io
      + X 02
                Ro2  

I1nm:dòng ngắn mạch stato

Io :dòng từ hoá có tác dụng tạo ra từ trường quay khi động cơ quay với tốc độ đồng bộ

-dòng điện rôto quy đổi về stato:

====================================================== 8

Đồ án điện tử công suất

======================================================

I 2,  = U1 f    
(R + R, / s)2 + X  
  nm
  12    
khi ω1=ω ,s=0I2, =0 U1 f    
khi ω =0 ,s=1 I 2,  = I 2nm  =    
(R + R, )2 + X 2  
   
    12   nm  

Phương trình đặc tính cơ của ĐCKĐB:

  • chế độ động cơ , mô men điện từ đóng vai trò mô men quay , được tính theo :

M=M = Pdt

đt                                                                                                                       ω1

Pđt:công suất điện từ được tính theo:

Pđt=3 I 2,2 . R2,

s

  M= 3I2,2 .R2,  
ω1.s  
 

Thay các giá trị I’2 tính ở trên vào ta có :

M=   3U12f R2,    
    R,    
         
ω [(R + 2 ) + X 2 ].s
 
1 1 s NM  
         
             

Biểu thức trên là ph ương trình đặc tính cơ của ĐCĐKĐB . Để tính giá trị tới hạn của M và s ta giải phương trình dM/dt=0

  Sth= R2,      
R 2 + X 2      
         
    1 nm      
  Mth= 2ω 3U12f      
  (RR2 + X 2 )
    1 1 1 nm  

Phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộcó thể được biểu diễn :

M=   2.M th (1 + a.sth )
  s + s th + 2.a.sth
    sth s
       

Trong đó : a= R1

R2,

  • vùng có độ trượt nhỏ (s<<sth)tỷ sốs/sthnhỏ coi gần đúng s/sth=0 thì đặc tính cơ ở dạng đơn giản hơn
  • các động cơ công suất vừa và lớn :có thể bỏ qua R1. Khi đó :

====================================================== 9

Đồ án điện tử công suất

======================================================

M= 2.M th  s

sth

(Nó chính là đường tiếp tuyến với đường đặc tính cơ tại điểm đồng bộ ω

1)

Đối với đặc tính s>sth; khi s>>sthcó thể bỏ qua sth/s thì phương trình đặc tính cơ :

M= 2.M th sth và b= 2.M th sth  
s ω`1s 2  
   

(Động c ơ không làm việc ở đoạn đặc tính này vì độ cứng đặc tính cơ là dương và có độ lớn thay đổi).

3.Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB ba pha:

Cho đến nay , người ta đã nghiên cứu nhiều về vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB , nhìn chung mỗi phương pháp đều có ưu khuyết điểm của nó và chưa giải quyết được toàn bộ vấn đề như phạm vi điều chỉnh , năng lượng tiêu thụ , độ bằng phẳng khi điều chỉnh , thiết bị sử dụng …Tuy có những khó khăn nhát định trong việc điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB nhưng trong những trường hợp nào đó thì phương pháp điều chỉnh tốc độ thích hợp cũng có thể thoả mãn được yêu cầu .

Các phương pháp điều chỉnh chủ yếu được thực hiện :

  • trên stato : thay đổi điện áp đua vào dây quấn stato , thay đổi số đôi cực của dây quấn stato , hay thay đổi tần số nguồn điện .
  • trên rôto :thay đổi điện trở rôto hoặc nối tiếp trên mạch rôto một hay nhiều máy điện phụ gọi là nối cấp .

Các phương pháp chủ yếu để điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB là:

  1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực
  1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch rôto
  1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số
  1. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn cấp

====================================================== 10

Đồ án điện tử công suất

======================================================

3.1 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực:

ĐCĐKĐB trong điều kiện làm việc bình thường có hệ số trượt nhỏ , do

đó tốc độ ĐC gần b ằng tốc độ đồng bộ n1=60f/p . Khi tần số không đổ i thì tốc độ của ĐC tỷ lệ nghịch với số đôi cực . Do đó khi thay đổi số đôi cực

của stato có thể thay đổi được tốc độ.

τ                τ                     τ                  τ                                                  τ                                       τ

A                                                         X

A             X

Hình 2:Sơ đồ điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực

Cùng hai cuộn dây , tuỳ theo cách đấu mà được bước cực khác nhau nghĩa là số cực khác nhau (theo tỷ lệ 2:1 ) .

Dây quấn stato có thể nối thành bao nhiêu s ố đôi cực khác nhau thì có bấy nhiêu cấp . Vì vậy thay đổi tố c độ chỉ có thể thay đổ i từng cấp một , không b ằng phẳng .Thường có hai cấp tốc độ gọi là động cơ điện hai tốc độ , cũng có loại ba, bốn tốc độ.

Phương pháp này không dùng cho loại động cơ rôto dây quấn vì dây quấn rôto trong loại động cơ này có số đôI cực bằng số đôi cực của dây quấn stato , do đó khi đấu lại dây quấn stato để có số đôi cực khác nhau thì dây quấn rôto cũng phải đấu lại nên không tiện l ợi . Nhưng rôto lồ ng sóc có thể thích ứng với bất cứ số đ ôi cực nào của dây quấn stato , do đó thích hợp cho động cơ điện thay đổi số đôi cực để điều chỉnh tốc độ .

====================================================== 11

Đồ án điện tử công suất

======================================================

3.2 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch rôto:

Sơ đồ nguyên lý và đặc tính cơ của động cơ KĐB khi thay đổi điện trở phụ mạch rôto.

o U1~                
  oo            
I1           n        
            a      
        n1      
    b      
        ncb        
              c      
  ÑKB•   n1.1        
    d      
    n1.2   rf = 0
       
I2       n1.3    
               
                  rf1
          rf       rf2
               
                  rf3
                      M
            Mc Mt    
  a)         b)      

Hình a: Sơ đồ nguyên lý

Hình b: Đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi điện trở phụ mạch rôto.

====================================================== 12

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 3: Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh trơn điện trở mạch rôto bằng phương pháp xung điện trở

Mạch trên tương ứng với mạch sau:

====================================================== 13

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 4: Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh trơn điện trở mạch rôto bằng phương pháp xung điện trở

Hoạt động của khoá bán dẫn tương tự trong mạch điều khiển xung áp một chiều :

-Khi K đóng :Rd bị ngắt ra khỏi mạch

-Khi K mở     : Rd đựơc đưa vào mạch

Từ đó ta có giá trị Retương đơng trong mạch:

Re=Rdtd/(td+tn)=Rd.td/T =Rdρ

Trong đó td :thời gian đóng

tn :thời gian ngắt

Điện trở Re trong mạch một chiều được quy đổi về mạch xoay chiều ba pha ở rôto theo quy tắc bảo toàn công suât tổn hao.Ta có :

====================================================== 14

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Rf=1/2Re=ρ.Rd/2.

Như vậy nhờ điều chỉnh chu kỳ đóng cắt của khoá K mà ta có thể điều khiển trơn được điện trở rôto và tốc độ tương ứng .

Theo (1);(2);(3) ở phần 3.1 nhận thấy khi giữ nguyên tần số, điện áp; tăng điện trở mạch rô to Mth=cons; ω0 = const; Sth tăng -> đặc tính cơ tương ứng (hình vẽ)

Xét bản chất vật lý của quá trình:

Giả sử động cơ đang làm việc tại điểm A trên đặc tính cơ tự nhiên với Rp=0; R2=R2 rô to + Rp = R2 rôto

Khi điện trở ở mạch rooto lên một cấp Rp 0 thì R2  tăng lên

R2=R2roto+Rp

Như vậy động cơ sẽ chuyển sang làm việc tại điểm B có đặc tính nhân tạo 2

Dòng điện rôto I2 giảm (do R2 tăng ) nên moomen của động cơ Mđ= 3I 22 R2 sẽ  
ω1 s
       

giảm MB < MA=Mc.

Động cơ bắt đầu giảm tốc độ theo đường dặc tính cơ (2).Cung với quá trình giảm tốc độ, độ trượt s tăng, dẫn đến dòng điện roto I2 và moomen động cơ Mđ tăng theo vì

M D  I 2       E2
R     2
    2  
        + (2πf1l2 )2
  S
       

Tới thời điểm D thì moomen động cơ trở lại bằng momen cản Mc (Mđ=Mc=Md). Động cơ sẽ làm việc ổn định tại điểm D với tốc độ nhỏ hơn (ωbA)

====================================================== 15

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Quá trình tăng tốc diễn ra ngược lại khi cắt điện trở phụ Rp, động cơ chuyển điểm làm việc từ D trên đường đặc tính cơ nhân tạo (2) sang E trên đặc tính cơ di chuyển tự nhiên (1). Vì R2 giảm nên dòng điện I2 moomen MD tăng (MD > MC) động cơ bắt đầu quá trình tăng tốc. Động cơ tăng tốc làm độ trượt S giảm, dẫn đến dòng điện I2 rồi moomen động cơ MD giảm. Tới điểm A thì moomen động cơ MD giảm trở lại bằng moomen cản MC . Động cơ làm việc tại điểm A với tốc độ lớn hơn ωAB .

Trường hợp tăng R2 diễn ra đủ chậm thì động cơ sẽ chuyển đổi điểm làm việc

từ điểm A trên đặc tính cơ tự nhiên (1) tới D trên đặc tính nhân tạo 2 qua rất

nhiều đặc tính nhân tạo trung gian . Đường chuyển đổi giảm tốc từ ωA xuống

ωD  gần như thẳng đứng. Đường chuyển đổi này sẽ coi là đoạn thẳng nếu điện

trở R2 giảm đều, rất chậm.

Nhận xét :

-Do tính đơn giản của phương pháp nên nó được sử dụng rất nhiều và rộng rãi (Nhưng chỉ có thể áp dụng được cho động cơ dây rotoro dây quấn) -Phương pháp này chỉ cho điều chỉnh tốc độ về phía giảm

-Tốc độ càng giảm đặc tính cơ càng mềm, tốc độ động cơ cang kém ổn định trước sự lên xuống của moomen tải.

-Dải điều chinhrphuj thuộc trị số moomen tải. Moomen tải càng nhỏ, dải điều chỉnh càng hẹp.

-Khi điều chỉnh sâu (tốc độ nhỏ) thì độ trượt của động cơ tăng và tổn hao năng lượng khi điều chỉnh càng lớn.

-phương pháp này chỉ có thể điều chỉnh trơn nhờ biến trở nhưng do dòng phần ứng lớn nên thường điều chỉnh theo cấp. Hiện nay nhờ sự phát triển của công nghệ điện tử, bán dẫn công suất lớn việc thay đổi trơn giá trị điện trở (phương

====================================================== 16

Đồ án điện tử công suất

======================================================

pháp xung điện trở) đã có thể tiến hành dễ dàng hơn và có khả năng điều chỉnh tự động với hệ thống.

Phương pháp trên chỉ được sử dụng trong điều khiển tốc độ động cơ KĐB rôto dây quấn.

3.3 Điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng cách thay đổi tần số nguồn cung cấp:

BBT(Bộ biến tần) : là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác.Với các BBT dùng trong điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều ngoài việc thay đổi tần số, chúng còn có thể thay đổi cả điện áp lưới cấp.

Tần số nguồn điện cung cấp cho động cơ KĐB quyết định giá trị tốc đọ từ

trường quay cũng la tốc dộ không tải lý tưởng   no= 60 f1 (vòng/phút)  
p
     

Do vậy bằng cách thay đổi tần số nguồn cung cấp cho phần cảm ta có thể điều chỉnh được tốc độ động cơ.

Khi thay đổi tần số f1 thì tốc độ đồng bộ ωo sẽ thay đổi đồng thời điện kháng X1,X2 cũng thay đổi (vì X= 2πfl) kéo theo sự thay đổi cả độ trượt tới hạn (Sth=

R2 ) và moomen tới hạn Mth (theo (1)-3.1) Hình dưới đây biểu thị các
 

R12 + X nm2

đặc tính cơ nhân tạo khi thay đổi tần số.

====================================================== 17

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 5: Đặc tính cơ nhân tạo của động cơ KĐB

Do điện trở dây quấn nhỏ nên

Sth=   R2 ~ 1/f1        
R2 + X        
  2            
  1     nm            
M =     3U 2       3U 2 p  
    1 ph     (≈ 1 ph   ) ≈ 1/ f 2
  (R R2 + X   4πf1 X nm
th 2ω o 2 ) 1
    1 1   nm        

Khi tần số nguồn f1 giảm, độ trượt sth và Mth đều tăng, nhưng Mth tăng nhanh hơn. Do vậy độ cứng của dặc tính cơ tăng lên

====================================================== 18

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Cần chú ý rằng, khi thay đổi tần số cụ thể là khi giảm tần số nguồn, cảm kháng giảm (XL= 2πfL ) và dòng điện sẽ tăng lên. Muốn động cơ không bị quá dòng cần giảm điện áp theo sự giảm tần số.

Người ta chứng minh được răng khi thay đổi tần số nếu đồng thời điều

chỉnh điện áp cấp cho phần cảm sao cho hệ số quá tải λ = M th   giữ không đổi

M C

thì động cơ làm việc ở chế độ tối ưu như làm việc với các thông số định mức.

Lại có :

      Mth= 2ω     3U12ph    
      o (RR2 + X 2 )
                  1 1 nm  
đo R1 ≈ 0 ;ωo  = 2πf1 ,xnm tỉ lệ với tần số f1  
p  
                     
  3U12ph .p       U12ph          
Mth =   = A                
    f12          
4πf1 ( X1 + X 2 )          
A là hằng số phụ thuộc vào p,L1,L2    
λM  = const λM = A   U12ph            
  f12 M C          
                   

3.4 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện áp nguồn cấp:

====================================================== 19

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 6: Sơ đồ nguyên lý

Bộ BĐXC có thể là:

  • Một máy biến áp ( 3 pha) nhiều đàu ra, chuyển mạch đơn giản nhờ các tiếp điểm cơ khí.
  • Một máy biến áp tự ngẫu( khi công suất không lớn)
  • Bộ biến đổi ACC( Alternative Current Controller) sử dụng các van bán dẫn công suất cho phép điều chỉnh

điện áp.

Ta nhận thấy khi giữ nguyên điện trở ( R1 ), điện kháng (X1) cuộn stato thay đổi điện áp U1ph điện áp dặt vào stato, thì khi U1ph giảm thì mômen tới hạn sẽ giảm rất nham theo bình phương U1ph

Mth=   3.U12ph   (1)  
(R R2 + X 2
2ω )  
0 1 1 nm    

====================================================== 20

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Còn tốc độ đồng bộ ωo = 2πf 1 (2)  
p  
         
Và tốc độ trượt giới hạn Sth=   R2  
R2 (3) thì không đổi.  
        + X 2  
        1 nm  

Hình 7: Các đường đặc tính cơ

Nhận xét:

Trên thực tế hầu hết các động cơ KĐB có độ trượt tới hạn (ứng với đặc tính cơ tự nhiên nhỏ nên khi dùng để điều chỉnh tốc độ sẽ bị hạn chế vì dải điều chỉnh rất hẹp. Ngoài ra khi giảm điện áp,mômen còn bị giảm rất nhanh theo bình phương điện áp.

thật vậy, theo công thức (1)

M th 1 = (U 11 ) 2   U 1 2
            1  
  2   2  
       
M th 2   ) M th  = M thdm      
  (U 1   U1dm

====================================================== 21

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Vì lý do trên, phương pháp này ít được sử dụng cho động cơ KĐB rô to lồng xóc mà thường được dùng kết hợp với điều chỉnh điện trở mạch roto đối với động cơ không đồng bộ rôto dây quấn nhằm mở rộng dải điều chỉnh.

Hơn nữa, khi thay đổi điện áp chỉ thực hiện được về phía giảm dưới giá trị định mức nên kéo theo momen tới hạn giảm nhanh theo bình phương điện áp và khi điện áp đặt vào động cơ giảm, moomen tới hạn giảm khi tốc độ không tải lý tưởng (tốc độ đồng bộ ω o ) giữ nguyên nên khi giảm tốc độ thì độ cứng đặc tính cơ giảm, độ ổn định tốc độ kém đi.

4.Các phương pháp thay đổi điện trở mạch rôto động cơ KĐB 3 pha rôto dây quấn.

  1. Có tiếp điểm:

Phương pháp phân đoạn đóng cắt bằng phương pháp tiếp điểm cơ( công

suất nhỏ và vừa) của công tắc cơ.

  1. Không tiếp điểm:

Phương pháp xung điện trở

Nguyên tắc làm việc của phương pháp được biểu thị ở hình.Một khoá K mắc song song với một điện trở Ro.

K

a                                                                             b

Ro

Hình 8:Sơ đồ đơn giản của phương pháp không tiếp điểm

Khi khoá K mở, điện trở trong mạch là Rab=Ro

====================================================== 22

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Khi khoá K đóng, điện trở trong mạch là Rab =0s

Nếu thời gian mở đóng của K là tt và tk thì giá trị điện trở Rab của mạch theo thời gian sẽ như sau:

Rab  = tt Ro = tt Ro = δRo với δ = tt  
tt + tk T T  
       

Khi mạch thay đổi δ từ 0->1 thì điện trở mạch rôto để điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ .Dòng 3 pha phần ứng (Rôto) được chỉnh lưu qua cầu 3 pha rồi nối qua cuộn kháng L với Ro sẽ được điều khiển thông qua khoá nhằm thay đổi trơn hệ số δ , từ đó sẽ thay đổi được giá trị điện trở phụ mạch rôto một cách liên tục từ 0 đến Ro và thay đổi được tốc độ động cơ.

Khi δ =1 thì K thông liên tục tt=T và Rp=0 động cơ làm việc trên đặc tính cơ tự nhiên.

Khi δ =o k khoá liên tục tt=0 và Rp=Ro, động cơ làm việc trên đặc tính cơ nhân tạo thấp nhất.

Độ dốc của đặc tính thấp nhất do trị số Ro quyết định

Cũng có thể điều chỉnh điện trở mạch rôto động cơ KĐB nhờ các thyristor mắc song song ngược hoặc nhờ các triac mắc như hình sau:

====================================================== 23

Đồ án điện tử công suất

======================================================

A                      B                    C

Hình 9: Sơ đồ điều chỉnh điện trở mạch rôto nhờ các triac

  1. c) so sánh ưu nhựơc điểm và không tiếp điểm:

Tiếp điểm đóng cắt mạch trong các thiết bị điều khiển thương kém bền do va đập cơ, do phóng điện hồ quang làm chảy, rỗ bề mặt vầ tần số đóng cắt nhhỏ do quán tính cơ. Ngoài ra độ tin cậy của thiết bị điều khiển có tiếp điểm kém hơn và độ tin cậy của thiết bị điều khiển có tiếp điểm kém hơn vì có thể đóng căt không dứt khoát (khi bị hở, bị dính.)

Thiết bị không có tiếp điểm

-Không có tiếp điểm cơ khí nên bền hơn

-Thông số đầu ra (U,I,t…) không phụ thuộc vào tác động cơ học -Tuổi thọ lớn

-Tác động nhanh , tần số thao tác lớn

-Dễ dàng tự động hóa điều khiển.

Bên cạnh đó thiết bị không có tiếp điểm còn tồn tại những nhược điểm như:

-Nhạy cảm với nhiễu điện hơn so với loại có tiếp điểm.

====================================================== 24

Đồ án điện tử công suất

======================================================

-Chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ.

-Số phần tử cấu thành thiết bị thường nhiều hơn nên phức tạp hơn.

Ta có thể khắc phục được nhờ có hệt thống phản hồi(tốc độ, dòng điện, điện áp) trong điều chỉnh tốc độ, các hệ thống bảo vệ, làm mát cho van lực…

Do đó ta lựa chọn phương pháp điều chỉnh điện trở Rôto không tiếp điểm.

Trong đó có phương án sử dụng các thyristor mắc song song ngược hoác dùng các triac dể điều chỉnh Rrôto song ta nhận thấy phương án này so với phương án sử dụng một khoá K (là thyristor hay transistor) thì số lượng van cực điều khiển lớn hơn rất nhiều. Do đó việc tính toán và thiết kế mạch điều khiển sẽ phức tạp hơn, số lượng thiết bị cũng tăng theo cùng chi phí. Hiệu suất lại không cao hơn đáng kể.

Kết luận: Dựa vào các phân tích trên ta lựa chọn phương án điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha loại rôto dây quấn bằng phương pháp thay đổi điện trở roto , sử dụng phương pháp xung điện trở.

5. Ứng dụng của động cơ điện KĐB 3 pha rôto dây quấn.

Vậy phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB bằng cách thay đổi điện trở rôto được dùng chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiêp .

Với loại động cơ có công suất nhỏ Pđm=15kw , nđm=715(vòng/phút) cho ở đầu bài thì nó được dùng chủ yếu trong các ngành công nghiệp nhẹ để điều chỉnh tốc độ của các loại động cơ như: máy phay, máy bào, máy tiện…

====================================================== 25

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Phần2 : Thiết Kế Mạch Lực

1.Sơ đồ khối:

Phát tốc Động cơ
  KĐB

Bảo vệ

chống

quá

dòng

Chỉnh Lưu

Mạch điều

khiển

Cách ly quang

(trong IGBT)

Biến đổi điện

áp một chiều

(xung điện trở)

Hình 10: Sơ đồ khối

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Từ sơ đồ khối trên ta thấy mạch lực gồm có 2 khâu: chỉnh lưu và biến đổi điện áp một chiều (xung điện trở). Với khâu chỉnh lưu là mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển. Với khâu biến đổi điện áp xung một chiều ta có thể dùng van là Tiristo hoặc IGBT .Do Tiristo là van điều khiển không hoàn toàn nên khả năng điều khiôầnhnf toàn không thực hiện được hơn thế nữa sơ đồ lại phức tạp nên ta chọn van điều khiển là IGBT bởi vì nó là van điều khiển hoàn toàn . Từ đó ta có sơ đồ mạch lực như sau:

====================================================== 27

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Mạch trên tương ứng với mạch sau:

Hình 11,12: Sơ đồ mạch lực

2. Giải thích sự hoạt động của từng khâu:

  1. chỉnh lưu:

Nh ư ta đã biết v ới mạch chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển thì điện áp được tạo ra t ương đối bằng ph ẳng có ch ất lượng t ốt nhất trong các so với các mạch chỉ nh lưu khác và điện áp nay sẽ là nguồn một chiều cấp cho bộ biến đổi điện áp một chiều (băm xung một chiều).

  1. bộ biến đổi điện áp một chiều:

Từ sơ đồ trên ta thấy van ở đây là van điều khiển hoàn toàn IGBT van

này được điều khiển bởi một tín hiệu điện áp điều khiển được đưa từ mạch

điều khiển vào , qua trình mở và khoá IGBT xảy ra tức thời. Khi điện áp

điều khiển tăng từ 0 đến UG thì IGBT mở còn khi điện áp điều khiển giảm từ

UG xuống –UG  thì IGBT khoá lại ( hai quá trình này được bắt nguồn từ mạch

điều khiển ta sẽ xét kỹ ở phần thiết kế mạch điều khiển).

Mạch chuy ển mạch của khoá bán dẫn như trên ta có thể thay thế bằng một khoá K như hình vẽ trên mà:

-Khi K đóng :Rd bị ngắt ra khỏi mạch

-Khi K mở     : Rd đựoc đưa vào mạch

====================================================== 28

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Từ đó ta có giá trị Retương đương trong mạch:

Re=Rdtd/(td+tn)=Rd.td/T =Rdρ

Trong đó td :thời gian đóng

tn :thời gian ngắt

Điện trở Re trong mạch một chiều được quy đổi về mạch xoaychiều ba pha ở rôto theo quy tắc bảo toàn công suất tổn hao.Ta có :

Rf=1/2Re=ρ.Rd/2.

Như vậy nhờ điều chỉnh chu kỳ đóng cắt của khoá K mà ta có thể điều khiển trơn được điện trở rôto và tốc độ tương ứng .

3. Tính toán chi tiết các phần tử mạch lực

3.1 Lựa chọn van cho mạch chỉnh lưu

Dựa hai chỉ tiêu chính là:

a)Chỉ tiêu về dòng điện

Itbv=(0.2-:-0.3)Iv

Iv:dòng điện trung bình của van được chọn Itbv:dòng trung bình qua van

Có Itbv= 3Id

I 2  =  23 Id

Itbv  = I 26

I2=Iđm(rôto) =46.7(A)

  • Itbv = 76 = 19.06( A)

Ta có công thức: Itbv = (0.2-:- 0.3)Iv

Đồ án điện tử công suất

======================================================

=> Iv = Itb = 19.06 = (64− : −95) A
0.2− : −0.3 0.2− : −0,3

Tuỳ theo môi trường làm việc tốt hay sấu ma ta chọn nếu tốt chọn 64A còn nếu xấu ta chọn 95A.

Và ta chọn chế độ làm mát van theo kiểu đối lưa tự nhiên.

b)Kiểm tra chỉ tiêu điện áp.

Uv> Ungmax Kuv

Ku hệ số dự trữ điện áp của điôt trong chỉnh lưu không điều khiển Ta chọn Kuv ≤  3 =1.73

Khi chọn hệ số cho Điốt thi thường chọn tương đối bé vậy ta chọn Ku = 1.3

Ungmax=2.45 U2

U2=Eđm (rôto)=155(V)

=> Ungmax=2.45*155=379.75 (V)

Uv>1.3*379.75= 494 (V)

Từ đó ta chọn điốt trong điều kiện làm việc tốt có dòng cực đại qua van là 64A và điện áp đặt lên van là lớn hơn 494V. Ta chọn van SW08PCN055 : Itb max=55(A)

Ungmax=800(V)

3.2. Tính toán cuộn lọc:

Do dòng điện sau chỉnh lưu cầu ba pha kế chỉ cần bộ lọc điện cảm (một cuộn cảm

khá bằng phẳng nên bộ lọc ta thiết mắc nối tiếp vào mạch)

L =       Rd          k 2  −1

mdm ω1     sb

Rd Tải có điện trở tương đương Rd  = U d = 2.34 *U 2 * 0.816  
Id I2  
     

====================================================== 30

Đồ án điện tử công suất

======================================================

U2=Eđm(rôto)=155 (V)

I2 =Iđm(rôto)=46.7 (A)

Rd  =   2.34 *155 * 0.816 = 6.34(Ω)      
         
  46.7                
Mạch chỉnh lưu cầu ba pha có kdm=0,057
Để có kdmr=0.006   ksb= 0.057 = 9.5  
  0.006  
L =   Rd ksb2 −1 =   6.34   9.52 −1 = 0.032(H )
  mdm .ω1       6.2.π.50    

3.3 chọn van khoá trong bộ biến đổi xung áp 1 chiều:

Công suất động cơ nhỏ 15kw ta có thể chọn khoá IGBT để băm xung (có cổng cách ly)

Coi sụt áp trên các van không đáng kể

Ud= 2,34U2=2,34*155=362.7 (V)

I2= 2 Id = 0.816Id  ⇒ Id = I2 = 46.7 = 57.23( A)  
3 0.816 0.816
             

Vậy ta chọn loại IGBT: IG4PC40S

Imax=60A

Umax= 600V

Chọn chế độ làm mát van theo kiểu đối lưu tự nhiên.

====================================================== 31

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Phần3 :Thiết kế mạch điều khiển.

1. Giới thiệu chung:

IGBT là ph ần t ử kết hợp có khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET và khả năng chịu tải lớn của transistor trường.

Tiristo chỉ mở cho dòng đ iện chạy qua khi có điện áp dương đặt lên anôt và xung dương đặt vào cực điều khiển . Sau khi tiriso mở thì xung điều khiển không còn tác dụng ,dòng điện chạy qua T do thông số của mạch động lực quyết định .

Mạch điều khiển có chức năng sau :

  • Điều chỉnh được vị trí xung điều khiển trong phạm vi nửa chu kỳ dương của điện áp đặt lên anôt -catôt của T.
  • Tạo ra được các xung đủ điều kiện mở được các T ( xung điều khiển thường có biên độ từ 2÷10 V , độ rộng lx=20÷200μs , tx≤10μs đối với thiết bị biến đổi tần số cao ) .

1.1 Yêu cầu chung của mạch điều khiển:

Các yêu cầu chung với mạch điều khiển là:

  • Yêu cầu về độ rộng xung điều khiển đó là phải thay đổi được độ rộng xung điều khiển .
  • Yêu cầu về độ lớn xung điều khiển.
  • Yêu cầu về độ dốc sườn trước của xung (càng cao thì việc mở càng tốt

thông thường didtdk  ≥ 0,1A / μS

  • Phát xung điều khiển đến các van lực theo đúng pha và với góc điều khiển α cần thiết.
  • Đảm bảo phạm vi điều chỉnh góc điều khiển γ min đến γ max tương ứng với phạm vi thay đổi điện áp ra tải của mạch lực.
  • Cho phép động cơ làm việc với các chế độ đã tính toán như chế độ khởi động, hãm tái sinh, đảo chiều quay…

Đồ án điện tử công suất

======================================================

  • Có độ đối xứng điều khiển tốt, tức là góc điều khiển với mọi van không vượt quá 10 đến 30 điện.
  • Có khả năng chống nhiễu công nghiệp tốt: không được gây ra các nhiễu vô tuyến.
  • Độ tác động của mạch điều khiển nhanh.
  • Thực hiện các yêu cầu bảo vệ các van nếu cần như ngắt các xung điều khiển khi có sự cố, thông báo các hiện tượng không bình thường của lưới và bản thân mạch mạch điều khiển .
  • Có độ tin cậy cao

1.2 Nguyên lý chung của mạch điều khiển :

Nguyên tắc chung của mạch điều khiển là so sánh một điện áp một

chiều UĐK thay đổi được với một điện áp tam giác có tần số cao số cao. Điểm cân bằng giữa Utg và Uđk sẽ là điểm phát xung điều khiển để mở các van bán dẫn.

Bằng cách thay đổi UĐK ta sẽ thay đổi đượ c độ rộng xung điều khiển trong khi vẫn giữ tần số điều khiển không đổi.

UĐK

Hình 13: Mạch so sánh điện áp tạo xung chữ nhật

====================================================== 33

Đồ án điện tử công suất

======================================================

1.3 Sơ đồ khối mạch điều khiển :

Hình 14: Sơ đồ khối mạch điều khiển

2.                 Cấu trúc và hoạt động của các khâu trong mạch điều khiển :

 

 

 

2.1. Nguồn nuôi cấp cho mạch điều khiển:

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 15: Mạch chỉnh lưu cấp nguồn cho động cơ

I ) Tính toán các tham số cho mạch nguồn nuôi .

Ta cần tạo ra nguồn điện áp ± 12 (V) để cấp cho các cách ly quang, nuôi IC , các bộ điều chỉnh dòng điện, tốc độ và điện áp đặt tốc độ cũng như các bộ lấy phân áp.

Và ta cần điện áp    ± 15 (V) để cấp cho các cách ly quang, các nguồn

điện áp đóng mở IGBT …..

====================================================== 35

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Ta dùng mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng điôt.

Chọn kiểu máy biến áp 3 pha ,3 trụ ,trên mỗi trụ có 3 cuộn dây : một cuộn sơ cấp và 2 cuộn thứ cấp .

a.) Cuộn thứ cấp thứ nhất

Ta cần tạo ra nguồn điện áp ± 12 (V) để cấp cho các cách ly quang, nuôi IC , các bộ điều chỉnh dòng điện, tốc độ và điện áp đặt tốc độ cũng như các bộ lấy phân áp.

Để ổn định điện áp ra của nguồn nuôi ta dùng 2 vi mạch ổn áp 7812 và

7912.Điện áp đầu ra của các IC này chọn 12V. Điện áp đầu vào chọn 20V.

Điện áp thứ cấp của các cuộn a1,b1,c1 là :

U21= 202 = 14,18(V )

Chọn U21=14(V)

Để ổn định điện áp ra của nguồn nuôi ta dùng 2 vi mạch ổn áp 7812 và

7912.Các thông số chung của vi mạch này:

Điện áp đầu vào : UV = 7÷35 (V).

Điện áp đầu ra : Ura= 12(V) với IC 7812. Ura= -12(V)  với IC 7912

Dòng điện đầu ra :Ira = 0÷1 (A).

Tụ điện C1, C3 dùng để lọc thành phần sóng dài bậc cao.

Chọn C1= C2 =C3 =C4 = 470 (μF) ; U= 35 V

b.) Cuộn thứ cấp thứ nhất

Ta cần tạo ra nguồn điện áp ± 15 (V) để cấp cho các cách ly quang, các nguồn điện áp đóng mở IGBT…

====================================================== 36

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Để ổn định điện áp ra của nguồn nuôi ta dùng 2 vi mạch ổn áp 7815 và

7915.Điện áp đầu ra của các IC này chọn 15V. Điện áp đầu vào chọn 20V.

Điện áp thứ cấp của các cuộn a1,b1,c1 là :

U21= 202 = 14,18(V )

Chọn U21=14(V)

Để ổn định điện áp ra của nguồn nuôi ta dùng 2 vi mạch ổn áp 7815 và

7915.Các thông số chung của vi mạch này:

Điện áp đầu vào : UV = 7÷35 (V).

Điện áp đầu ra : Ura= 15(V) với IC 7815. Ura= -15(V)  với IC 7915

Dòng điện đầu ra :Ira = 0÷1 (A).

Tụ điện C5, C7 dùng để lọc thành phần sóng dài bậc cao.

Chọn C5= C6 =C7 =C8 = 470 (μF)

2.2. Khâu tạo dao động:

Để tạo dao động người ta có thể dùng nhiều cách khác nhau. Có thể dùng BJT hay KĐTT dể tạo dao động .Tuy nhiên ngày nay người ta thường sử dụng KĐTT để tạo dao dộng vì mức độ đơn giản cũng như chất lượng và giá thành khá thích hợp . Sơ đồ dưới ta sử dụng IC555 để tạo ra xung chữ nhật :

Sơ đồ nguyên lý :

====================================================== 37

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 16: Mạch tạo xung chữ nhật dùng IC 555

Chu kỳ xung ra tại chân 3: T=0,693.C1(R1+R2)

Tính chu kỳ phóng nạp :

Tần số xung : f= 1 =   1      
T 0,693C (R + R )  
   
      1 1 2    

Tần số của xung điều khiển trong sơ đồ này không ảnh hưởng đến sự đóng mở IGBT (Trong giới hạn cho phép của IGBT ). Nếu ta chọn tần số cao thì dễ dàng cho việc lọc, nhưng mạch điều khiển có tần số cao thì giá thành đắt và khó chế tạo (nhiễu cao). Vậy ta chọn tần số trung bình trong khoảng 200 – 500 Hz

Trong sơ đồ này ta chọn tần số xung là 400 Hz Và chọn tụ điện C1 =0,1μF

  • điện trở R1=R2=18kΩ

2.3. Bộ đảo dấu :

Vì ở đây ta sẽ dùng 1 bộ đảo dấu dùng IC thuật toán.

====================================================== 38

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 17: Bộ đảo dấu dùng IC thuận toán

Đây thực chất là 1 bộ đảo với điện áp đầu vào đảo chính là đầu ra của bộ so sánh . Hai điện trở R3 chọn bằng R4

Ta có Uss2=- RR43 .Uss1=- Uss1

Như vậy Uss2 chính là tín hiệu đảo của Uss1

2.4. Khâu tạo xung răng cưa :

Hình18:Sơ đồ tạo xung răng cưa

Có nhiều phương pháp tạo xung răng cưa như: Dùng Điôt kết hợp với

nhiều cuộn dây biến áp lệch pha nhau; dùng Điôt và tụ điện; Dùng Tranzitor

và tụ điện; dùng khuếch đại thuật toán và tụ điện. Tuy nhiên chỉ có hai

phương pháp sau cùng là được dùng. Tuy thế, nhược điểm chung của các sơ

đồ tạo điện áp răng cưa dùng Tranzitor là sự phụ thuộc khá rõ thời điểm mở

====================================================== 39

Đồ án điện tử công suất

======================================================

và khoá của các Tran vào điện áp vào cực Bazơ, do vậy điện áp răng cưa

cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Mặt khác độ tuyến tính của răng cưa cũng không thật cao. Hiện nay mạch tạo răng cưa sử dụng OA ngày càng được ứng dụng rộng rãi do khắc phục được các nhược điểm trên, hơn nữa giá thành của OA đã khá rẻ chứ không như trước nữa.

Hình trên là một sơ đồ tạo răng cưa có dạng đi xuống dùng một OA.

Nguyên lý hoạt động:

  • nửa chu kì khi điện áp đầu ra của xung vuông là âm, điốt D3 dẫn. Sử

dụng đặc điểm của OA là điện áp vào cửa đảo và không đảo bằng nhau ta có điện thế của đầu vào đảo bằng 0V do điểm (+) nối với 0V. Lúc đó sơ đồ mạch cho ta thấy:

  • Điện áp trên tụ C bằng điện áp ở đầu ra của OA2: uc=ub
  • Điện áp trên điện trở R5 bằng điện áp điện áp ở đầu ra của OA1(bỏ qua sụt áp trên điôt Đ1); ur2=u

Thông thường mạch thiết kế với điều kiện R5<< R6, dẫn đến ir6 <ir5 , nên để đơn giản khi phân tích, có thể bỏ qua dòng ir3 trong giai đoạn này. Như vậy dòng qua tụ điện iC bằng dòng ir2 vì dòng vào cửa (-) của OA vô cùng lớn. Kết hợp những điều trên ta có:

  1 1   U a   Ubh  
ub  = uc  =   ic dt =   iR5 dt =     dt =   t.
C C C R C.R
        5   5  

Như vậy điện áp trên tụ C còng như đầu ra tăng trưởng tuyến tính. Khi điện áp này đạt trị số ngưỡng của điôt ổn áp Đ2 thì điện áp tăng tới trị số +Ubh

  • nửa chu kỳ sau điện áp Ua>0 (OA1 bao hoà dương : Ua=+Ubh), điốt Đ1 khoá nên dòng điện qua R5 bằng 0. Lúc này dòng qua tụ C bằng dòng

====================================================== 40

Đồ án điện tử công suất

======================================================

đi qua điện trở R6 , dòng điện này ngược chiều với dòng đi qua tụ V ở nửa chu kỳ trước có nghĩa là tụ C phóng điện:

1   1   E   E    
ub  = uc  = U oa   iR6 dt =U oa     dt =U oa     t
C C R C.R 6
    3      

Do đó điện áp trên tụ C,cũng như điện áp ra, giảm xuống tuyến tính.Khi điện áp giảm đến không rồi âm xuống thì điốt Đ2 dẫn theo chiều thuận như các đi ốt thông thường, giữ cho điện áp ở giá trị xấp xỉ 0V.

Từ đây mạch trở lại trạng thái đầu và điện áp nhận được trong một chu kỳ lưới điện áp xoay chiều có dạng răng cưa đi xuống.

2.5.Khâu so sánh (tạo xung điều khiển):

Để xác định thời điểm mở van IGBT ta sẽ so sánh 2 tín hiệu là Utựa và Uđk.Ta sẽ dùng khuếch đại thuật toán để thực hiện nhiệm vụ này bởi vì những lý do sau:

+Tổng trở vào của OA rất lớn nên không gây ảnh hưởng tới các điện áp đưa vào so sánh ,nó có thể tách biệt hoàn toàn chúng để không tác động sang nhau.

+Tầng vào của OA thường là khuếch đại vi sai, mặt khác số tầng nhiều nên hệ số khuếch đại khá lớn. Vì thế độ chính xác so sánh cao, độ trễ không quá vài μs.

+Khâu so sánh dùng OA cũng có 2 kiểu đấu các điện áp là so sánh 2 cửa

và so sánh 1 cửa.

a)so sánh 1 cửa

====================================================== 41

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 19a: So sánh 1 cửa

Hai điện áp Utựa và Uđk được đưa tới cùng 1 cực của OA thông qua 2 điện trở đầu vào R1,R2.

Cửa còn lại, để tăng độ chính xác so sánh thì đấu qua điện trở R3=R1//R2 xuống đất.

Điểm lật trạng thái là Un=Up=0

  Utua + Udk     ⇒ Udk=- R2  
  R1     R2   =0 .Utựa
  1   + 1     R1
             
      R1 R2          
                           

Biểu thức này cho thấy điện áp ra đảo ngược trạng thái thì 2 điện áp so sánh cần phải trái dấu nhau.

b)So sánh 2 cửa:

Uđk và Utựa tới 2 cực khác nhau của OA.

Điện áp ra tuân theo quy luật : Ura=Ko.(U+-U)

Với Ko là hệ số khuếch đại của OA

====================================================== 42

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 19b: So sánh 2 cửa

Điểm lật trạng thái ứng với Utựa=Uđk.

+Khi Utựa >Uđk thì U= Utựa- Uđk > 0 ⇒ Uso sánh =+Ura max.

+Khi Utựa < Uđk thì U<0 ⇒ Uso sánh =-Ura max.

Như vậy các điện áp đưa vào so sánh phải cùng dấu thì mới có hiện tượng thay đổi trạng thái đầu ra.Và độ chênh lệch tối đa giữa 2 cửa trạng thái khi làm việc không được vượt quá giới hạn cho phép của loại OA đã chọn.

Kết luận: Ta sẽ sử dụng sơ đồ so sánh 2 cửa.

2.6. Khâu tạo điện áp đóng mở van:

Vì IGBT là phần tử điều khiển bằng điện áp, giống như MOSFET nên yêu cầu điện áp có mặt liên tục trên cực điều khiển để xác định chế độ khoá, mở.

====================================================== 43

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Hình 20: Sơ đồ đóng mở mạch điều khiển cho IGBT

Tín hiệu mở có biên độ UGE , tín hiệu khoá có biên độ – UGE cung cấp cho mạch G-E thông qua điện trở RG ,RP .mạch G-E được bảo vệ bằng Điot ổn áp ở mức khoảng [-18 V , +18 V] .

Do có tụ kí sinh giữa G và E nên kĩ thuật điều khiển MOSFET có thể được áp dụng, tuy nhiên điện áp khoá phải lớn hơn. Điện áp đóng mở ± UGE phụ thuộc vao IGBT đã chọn.

Điện trở RG ảnh hưởng đến tổn hao công suất điều khiển .Điện trở RG nhỏ, giảm thời gian xác lập tín hiệu điều khiển ,giảm ảnh hưởng của

dU CE  , giảm tổn thất năng lượng trong quá trình điều khiển nhưng lại làm

dt

mạch điều khiển nhạy cảm hơn với điện cảm ký sinh trong mạch điều khiển .

CS , RS là mạch trợ giúp để giảm thời gian đóng mở IGBT .

CS có trị số 0.1 μF

RS =10 ± 33 Ω

RP =2,2 KΩ

RG = 3,3 ± 27Ω

====================================================== 44

Đồ án điện tử công suất

======================================================

ZD1 , ZD2 có điện áp ổn áp khoảng 18V.

3.Tính toán chi tiết mạch điều khiển :

Trong toàn bộ sơ đồ mạch ta sử dụng toàn bộ 3 khuếch đại thuật toán .

  • đây ta sử dụng 1 IC loại TL 084 do hãng TexasInstruments chế tạo, mỗi IC này có 4 khuếch đại thuật toán.

Thông số của TL084 :

+Điện áp nguồn nuôi     : Vcc = ± 15 (V) chọn Vcc = ± 12 (V)
+Hiệu điện thế giữa hai đầu vào : ± 30 (V)  
+Nhiệt độ làm việc     : T = -25÷ 850 C
+Công suất tiêu thụ     : P = 680 (mW) = 0,68 (W)
+Tổng trở đầu vào     : Rin= 106 ( MΩ)
+Dòng điện đầu ra     : Ira = 30 ( pA).
+Tốc độ biến thiên điện áp cho phép : du/dt = 13 (V/μs)
14 13 12 11 10 9 8
         
  +       +  
  +       +  
         
1 2 3 4 5 6 7

Ucc

H×nh 1.39 .S¬ ®å c h©n IC TL084

Dòng điện vào được hạn chế để Ilv  < 1 (m A).

====================================================== 45

Đồ án điện tử công suất

======================================================

3.1. Nguồn nuôi cấp cho mạch điều khiển.

a)Cuộn thứ cấp thứ nhất:

Để ổn định điện áp ra của nguồn nuôi ta dùng 2 vi mạch ổn áp 7812 và

7912.Điện áp đầu ra của các IC này chọn 12V. Điện áp đầu vào chọn 20V.

Điện áp thứ cấp của các cuộn a1,b1,c1 là :

U21= 2Ud.34 = 220.34 =8.547

Chọn U21=9(V)

Các thông số chung của vi mạch này:

Điện áp đầu vào : UV = 7÷35 (V).

Điện áp đầu ra : Ura= 12(V) với IC 7812. Ura= -12(V)  với IC 7912

Dòng điện đầu ra :Ira = 0÷1 (A).

Tụ điện C1, C3 dùng để lọc thành phần sóng dài bậc cao.

Chọn C1= C2 =C3 =C4 = 470 (μF) ;

b)Cuộn thứ cấp thứ hai:

Để ổn định điện áp ra của nguồn nuôi ta dùng 2 vi mạch ổn áp 7815 và

7915.Điện áp đầu ra của các IC này chọn 15V. Điện áp đầu vào chọn 20V.

Điện áp thứ cấp của các cuộn a1,b1,c1 là :

U21= 2Ud.34 = 220.34 =8.547

Chọn U21=9(V)

Các thông số chung của vi mạch này:

Điện áp đầu vào : UV = 7÷35 (V).

Điện áp đầu ra : Ura= 15(V) với IC 7815. Ura= -15(V)  với IC 7915

Dòng điện đầu ra :Ira = 0÷1 (A).

======================================================

46

Đồ án điện tử công suất

======================================================

Tụ điện C5, C7 dùng để lọc thành phần sóng dài bậc cao.

Chọn C5= C6 =C7 =C8 = 470 (μF)

Tính biến áp nguồn :

Ua-1=8.547V

Ia-1=1000mA

Ua-2=8.547V

Ia-2=1000mA

Tính công suất :

P2-1=3.U2-1.I2-1=3*8.547*1=25.641W

P2-2=3.U2-2.I2-2=3*8.547*1=25.641W

Tổng công suất 😛=P2-1+P2-2=51.282W

⇒Chọ n máy BA có P=60w Trên thực tế đối với loại MBA có công suất nhỏ ta có tiết diện lõi sắt :

S=1,2  SΣ  = 1,2  60 =9.295cm2

Chọn lá thép E30 với kích thước 30×30 . Với loại biến áp này ta có công

thức Wo= K    
S  
     
  -Wo:Số vòng /1V  
  -K : hệ số kinh ngiệm (42÷60)  
  (ở đây ta chọn K =50).Thay số vào ta có :  
W0= 50 =5.38vòng/1v  
9.295
         

-Số vòng cuộn dây sơ cấp :

W1 = WoU1=5.38*220=1183.6vòng

W2-1= Wo.U2-1=5.38*8.54=45.9452 vòng

W2-2= W0.U2-2= 5.38*8.54=45.9452 vòng

Chọn W1=1200 vòng

Chọn W21=46 vòng

Chọn W22=46 vòng

-Tính tiết diên dây dẫn:

Chọ n MBA có hiệu suất n=0.85%. (Để đơn giản ta xem như điện trở của dây dẫn rất nhỏ)

Tỉ số MBA : k= ¦¦WW12 = II12 = 120046 = 0.0383

====================================================== 47

 
= 0.4

Đồ án điện tử công suất

======================================================

  • I1=I2*0.0383=1*0.0383=0.0383 (A)
Tiết diện dây sơ cấp: s1= I1 = 0.0383 = 0.01532 ( J1=2.5 A mm2 )
   
    J1 2.5        
Đường kính dây sơ cấp: d1= 4s =  4 * 0.01532 = 0.14 (mm2)    
    3.14   3.14        
                     

Tương tự ta tinh được tiết diện dây và đường kính dây thứ cấp :

s2= IJ21 = 21.5

  4s   4 * 0.4 2
d2= 3.14 = 3.14 = 0.714  (mm )

3.2. Khâu tạo dao động :

Tính toán chi tiết các phần tử khâu dao động xung vuông:

Chu kỳ xung ra tại chân 3: T= 0,693.C1(R1+R2)

Chọn tần số xung là 400Hz

Chọn tụ điện C1 =0.1μF

  • điện trở R1=R2=18kΩ

3.3. Khâu đảo dấu :

Đây thực chất là một bộ cộng đảo với R3 =R4 Khi đó Uss1= -Uss2

Chọn R4 =R3 =10 k Ω

3.4. Khâu tạo điện áp răng cưa:

Tụ điện C chọn 0.1μF. Điốt ổn áp Đ2 chọn theo biên độ điện áp răng cưa:

chọn Uoa=12V.

Điện trở R6 tính từ điều kiện sau thời gian Tph điện áp trên tụ giảm từ giá trị Uoa xuống đến 0

Đồ án điện tử công suất

======================================================

uc (Tph ) = U oa E.Tph = 0 Rút ra: R6 =   E.Tph = 15.0,669.10 −3 =8.3.10 3 (Ω)
            12.0,1.106  
C.R .2 U oa .C    
                   
  6                            

Vậy ta được giá trị điện trở R6 là 10K

Do có hạn chế chặt chẽ về thời gian nạp tụ nên ta tính R2 từ biểu thức nạp cho tụ điện( chứ không bỏ qua như khi phân tích định tính):

uc (t) = ( Ubh U D1 E ) t
    C
  R5 R6

Trong thời gian tn điện áp trên tụ phải vượt giá trị điện áp ổn áp, suy ra:

( Ubh U D1 E ) tn U oa
     
  R5 R6   C  

Từ đây ta rút ra R5:

R5   Ubh − 0,7   =   7,5 − 0,7   = 2092.3(Ω)
  C.Uoa + E     0,1.106.5 + 15  
    tn R6              
          0,2 20.103    

Chọn R5 = 2K

3.5. Khâu tạo điện áp so sánh

Chọn điện trở hạn chế dòng vào trước hai cửa của KĐTT là R3=R4> UvIv

.Chọn để hạn chế Iv < 1mA

  • R8 > 10123 =12k . Chọn R8=20 (k Ω )

điện áp điều khiển ta chọn là 12v lấy từ nguồn tạo ra ở trên. Vậy biến trở R 7 phải thoả mãn:

R 7 > 1053 =5k => Chọn R 7 =5(k Ω )

3.6. Khâu tạo điện áp đóng mở IGBT

Ta sử dụng Tranzito C828 có β =30

Đồ án điện tử công suất

======================================================

  • đây ta mong muốn Tranzito làm việc như một khóa điện tử ,đóng mở theo

chu kỳ của xung.

– Để Tranzito làm việc ở chế độ mở thông bão hòa cần IB >IC/ β

Khi Tranzito mở thông bão hòa IC = 15 − (−15) = 30
       
  R10 + R11 R10 + R11
     
           

Chọn R10=R11 =50 Ω

  • IC =30/100 =0,3(A) => IB > 3000,3 =1(mA)
Vậy R9 =RB< Uv = 12V = 12k Ω
     
  1mA
  I B  
           

Chọn R9 =10 k Ω

====================================================== 50


Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

[sociallocker id=”19555″] Tải Xuống Tại Đây [/sociallocker]

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here