Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 – THPT Nguyễn Đức Thuận – Mã đề 485

0
836
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Đức Thuận - Mã đề 485
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 – THPT Nguyễn Đức Thuận – Mã đề 485

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan: Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán – Đề số 014


Mục Lục

Quảng Cáo

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 – THPT Nguyễn Đức Thuận – Mã đề 485

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017

Mã đề 485

ĐỀ BÀI

 

Câu 1: Liên Hợp Quốc thành lập không nhằm mục đích:

  1. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
  2. Duy trì hòa bình ,an ninh thế giới .
  1. Duy trì trật tự thế giới mới hình thành có lợi cho Mĩ.
  1. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên thế giới .

Câu 2: Tại sao Mỹ la tinh được mệnh danh là” Lục địa bùng cháy”:

  1. Cách mạng Cu Ba thắng lợi đã cổ vũ mạnh mẽ các nước Mỹ latinh đứng lên đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân mỹ
  2. Cao trào đấu tranh vũ trang chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ phát triển mạnh mẽ và giành thắng lợi
  3. Nhân dân các nước Mỹ la tinh đoàn kết chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ
  1. Nhân dân Mỹ la tinh nổi dậy đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ dưới nhiều hình thức

Câu 3: Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay:

  1. Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc,
  1. Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
  1. Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.
  1. Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.

Câu 4: Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh nào ?

  1. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
  1. Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra ác liệt
  1. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
  1. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Câu 5: ”Cộng đồng châu Âu”(EC)ra đời từ những tổ chức nào sau đây:

  1. ”Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”hợp nhất với “Cộng đồng kinh tế châu Âu”. B. “Cộng đồng kinh tế châu Âu” hợp nhất với “Cộng đồng than-thép châu Âu”
  2. “Cộng đồng than-thép châu Âu”,“Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”,“Cộng đồng kinh tế châu Âu” hợp nhất lại.
  3. ”Cộng đồng than-thép châu Âu”hợp nhất với “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”.

Câu 6: Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta ?

  1. Thành lập khối đồng minh chống phát xít .
  1. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc .
  1. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
  1. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật .

Câu 7: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học -công nghệ nửa sau thế kỉ XX là:

  1. diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng
  1. diễn ra với tốc độ và quy mô chưa từng thấy
  1. diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
  1. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Câu 8: Xét về bản chất toàn cầu hóa là quá trình

Trang 1/4 – Mã đề thi 485

  1. tạo nên sự phát triển vượt bậc của kinh tế thế giới
  1. phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
  1. gia tăng mạnh mẽ nhưngx mối liên hệ ,những ảnh hưởng tác động lẫn nhau ,phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực ,các quốc gia ,các dân tộc trên thế giới.
  1. phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất,sự tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia

Câu 9: Ý không phản ánh đúng chính sách ưu tiên của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

  1. ra sức củng cố chính quyền của giai cấp tư sản,ổn định tình hình chính trị -xã hội B. tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ .
  2. tìm cách quay trở lại thuộc địa cũ của mình
  1. tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh ,khôi phục và phát triển kinh tế .

Câu 10: Năm 1945, những nước nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập

  1. Lào, Việt Nam, Cămpuchia B. Indonexia, Việt Nam, Thái Lan C. Việt Nam, Lào, Indonexia D. Indonexia, Việt Nam, Philippin

Câu 11: Việc tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của các nước Tây âu đã ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam:

  1. Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp B. Không ảnh hưởng gì đến Việt Nam vì ngày 2/9/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã

tuyên bố thành lập

  1. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp
  2. Ngay từ 1945, Pháp – Mỹ đã liên kết lại với nhau để chống cách mạng Việt Nam

Câu 12: Bản thông điệp mà tổng thống Tơruman gửi Quốc hội Mĩ ngày 12/3/1947 được xem là khởi đầu cho :

  1. Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh
  1. Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng chiến tranh lạnh C. Mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ
  2. Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 13: Thành quả quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

  1. Năm 1949,Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
  2. Giữa thập niên 70 của thế kỉ XX,sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20%tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
  3. Năm1957,Liên Xô là nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất.
  1. Năm 1961,Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có nghười lái .

Câu 14: Người khởi xướng đường lối cải cách ,mở cửa ở Trung Quốc là:

  1. Giang Trạch Dân B. Hồ Cẩm Đào C. Triệu Tử Dương       D. Đặng Tiểu Bình

Câu 15: Nét đặc trưng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ 1951 đến nay là:

  1. Chú trọng mối quan hệ hợp tác với các nước Tây Âu
  2. Cùng với Anh liên minh chặt chẽ vớ Mỹ
  1. Tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

Câu 16: Những sự kiện nào thể hiện sự biến đổi về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  1. Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ,sự xuất hiện hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
  2. Sự ra đời hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên,sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, dân chủ hóa nước Nhật.
  3. Dân chủ hóa nước Nhật,sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Hàn Quốc.

Trang 2/4 – Mã đề thi 485

  1. Sự ra đời nước CHDCND Triều Tiên ,Hàn Quốc,sự thất bại của quân đội Tưởng Giới Thạch.

Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á:

  1. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này ( 1995)
  1. Cộng đồng ASEAN ra đời ( 2015)
  1. 10/10 quốc gia Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN (4/1999)
  1. Hiệp ước Bali (2/1976)

Câu 18: Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ ,Mĩ đưa người lên mặt trăng vào năm:

  1. 1969 B. 1968 C. 1970                                 D. 1971

Câu 19: Năm 1975 là mốc đánh dấu sự thất bại về căn bản của chủ nghĩa thực dân cũ với sự kiện giành độc lập của :

 

  1. Êtiôpia,Angiêri
  1. Ănggôla ,Êtiôpia
  1. Angiêri,Môdămbich
  1. Môdămbích và Ănggôla

Câu 20: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời có tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam?

  1. Kìm hãm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam phát triển
  2. Mở ra hậu phương quốc tế là các nước XHCN cho cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam
  1. Đe dọa sự phát triển của cách mạng Việt Nam
  1. Ngăn chặn sự chi viện của các nước XHCN vào Việt Nam

Câu 21: Một hệ quả quan trọng của cuộc CMKHCN là

  1. xuất hiện các loại dịch bệnh mới
  1. xuất hiện xu thế toàn cầu hóa
  1. nhu cầu đòi hỏi của cuộc sống ngày càng cao
  1. bùng nổ dân số

Câu 22: Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì nào?

  1. 2008 – 2009 B. 2007 – 2008 C. 2010- 2011                    D. 2009 – 2010

Câu 23: Hãy xác định khó khăn lớn nhất ở Liên Xô do chiến tranh thế giới thứ II để lại :

A. Hơn 32 nghìn xí nghiệp bị tàn phá . B. Hơn 70 nghìn làng mạc bị phá hủy
C. Hơn 1710 thành phố bị đổ nát D. Hơn 27 triệu người chết
Câu 24: Xu thế hòa hoãn Đông Tây bắt đầu từ thời gian nào?
A. Giữa thập niên 80 ( thế kỉ XX) B. Đầu thập niên 80 ( thế kỉ XX)
C. giữa thập niên 70 ( thế kỉ XX) D. Đầu thập niên 70 ( thế kỉ XX)
Câu 25: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm nhất ở:
A. Đông Phi B. Trung Phi C. Bắc Phi D. Nam Phi
Câu 26: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm:
A. 1950 B. 1949 C. 1957 D. 1961

Câu 27: Từ năm 1946-1950 ,Liên Xô đã đạt được những thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ?

  1. Thành lập liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
  1. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất .
  1. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế .
  1. Xây dựng cơ sở vật chất -kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội .

Câu 28: Trước xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam là:

  1. Thi hành chính sách bế quan tỏa cảng chỉ quan hệ với các nước trong khu vực. B. Cự tuyệt xu thế toàn cầu hóa

Trang 3/4 – Mã đề thi 485

  1. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.Liên kết với các nước để phát triển và để bảo vệ độc lập dân tộc
  1. Dè dặt trong các mối quan hệ quốc tế, tìm cách hạn chế những mặt tiêu cực của toàn cầu hóa

Câu 29: Ba vị nguyên thủ tham dự hội nghị Ianta là :

  1. Truman,Xtalin,Sơcsin. B. Xtalin,Rudơven,Sơcsin.
  1. Giucốp,Truman,Sơcsin. D. Rudơven,ĐờGôn,Xtalin.

Câu 30: Tháng 6/1947 diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu?

  1. Mĩ thamhf lập khối CENTO. B. Mĩ đề ra “Kế hoạch Macsan”
  1. Mĩ thành lập khối SEATO. D. Mĩ thành lập khối quân sự NATO.

Câu 31: Nền kinh tế các nước Tây Âu về cơ bản đã phục hồi và đạt mức trước chiến tranh vào năm :

  1. 1946 B. 1952 C. 1950                                 D. 1954

Câu 32: Trong các cơ quan của Liên Hợp Quốc, cơ quan nào giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới

 

  1. Hội đồng bảo an B. Ban thư kí
  1. Tòa án quốc tế
  1. Đại hội đồng

Câu 33: Theo kế hoạch Maobattơn ,Ấn Độ bị chia cắt vào thời gian:

  1. 1948 B. 1947 C. 1946
  1. 1949

Câu 34: Xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế của thời kì sau chiến tranh lạnh là:

  1. Hòa bình và ổn định
  1. Toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ
  1. Nội chiến và xung đột khu vực
  1. Các nước lớn thỏa hiệp tránh xung đột trực tiếp

Câu 35: Ý nào dưới đây không phải là mục tiêu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ?

  1. Mĩ trở thành cường quốc kinh tế,tài tài chính từ đó buộc các nước khác phải phụ thuộc vào mình .
  2. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ,phong trào công nhân và cộng sản quốc tế,phong trào chống chiến tranh vì hòa bình,dân chủ thế giới .
  3. Ngăn chặn ,đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới .
  1. Khống chế,chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 36: ASEAN thành lập vào thời điểm:
A. 8/8/1958 B. 8/8/1968 C. 8/8/1967 D. 8/8/1969
Câu 37: Đồng tiền chung châu Âu (EURO)phát hành vào thời điểm
A. 1/1/1998 B. 2000 C. 2001 D. 1999

Câu 38: Sau khi giành độc lập,các quốc gia Mĩ la tinh trở thành nước công nghiệp mới là:

  1. Mêhicô,Braxin,Chilê. B. Mêhicô,Braxin,Chilê.
  1. Pêru ,Chilê,Mêhicô . D. Mêhicô,Braxin,Achentina.

Câu 39: Đâu là đặc điểm của kinh tế Mĩ giai đoạn 1945 – 1973:

  1. Sau khi phục hồi đạt mức trước chiến tranh, kinh tế Mỹ nhanh chóng vươn lên, trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
  2. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới
C. Tuy đứng đầu thế giới nhưng tỉ trọng của kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới không cao
D. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới
Câu 40: Từ giữa những năm 70 ( XX), cách mạng khoa học kĩ thuật được gọi là:
A. Cách mạng kĩ thuật B. Cách mạng khoa học – công nghệ
C. Cách mạng công nghệ D. Cách mạng khoa học-kĩ thuật.

———– HẾT ———-

Trang 4/4 – Mã đề thi 485

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here