Bài tập lớn Cơ điện tử Hệ thống tự động cung cấp, gia công, kiểm tra và phân loại phôi dùng PLC
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Đề cương liên quan:Bài tập lớn môn Quản trị Ngân hàng Đánh giá hoạt động quản trị danh mục đầu tư và trạng thái thanh khoản của 1 NHTM Việt Nam trong giai đoạn gần đây
Mục Lục
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Bài tập lớn Cơ điện tử Hệ thống tự động cung cấp, gia công, kiểm tra và phân loại phôi dùng PLC
Bài tập lớn Cơ điện tử: Hệ thống tự động cung cấp, gia công, kiểm tra và phân loại phôi dùng PLC
I.KHÁI QUÁT CHUNG
Hiện nay ở Việt Nam kỹ thuật Vi điều khiển và kỹ thuật điều khiển dùng PLC đã phát triển rộng rãi và được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực tự động hóa trong công nghiệp.Trong đó hệ thống tự động kiểm tra và phân loại phôi dùng PLC Siemens S7-1200 là một trong số đó
Hình 1: Hình ảnh mô hình hệ thống
1.PLC Siemens S7-1200 là CPU có tiêu chuẩn đầu ra kỹ thuật số đầu ra 10-bit và tiêu chuyển đầu vào kỹ thuật số 14-bit và 2 đầu vào kỹ thuật tương tự (Analog)
Các thành phần của PLC S7-1200 bao gồm:
– 3 bộ điều khiển nhỏ gọn với sự phân loại trong các phiên bản khác nhau giống như điều khiển AC hoặc DC phạm vi rộng
– 2 mạch tương tự và số mở rộng điều khiển module trực tiếp trên CPU làm giảm chi phí sản phẩm
– 13 module tín hiệu số và tương tự khác nhau
– 2 module giao tiếp RS232/RS485 để giao tiếp thông qua kết nối PTP
– Bổ sung 4 cổng Ethernet
– Module nguồn PS 1207 ổn định, dòng điện áp 115/230 VAC và điện áp 24 VDC
Hình 2:PLC S7-1200
2.Mô hình hệ thống kiểm tra và phân loại phôi
Bao gồm hệ thống cảm biến(sensor) với nhiều loại cảm biến khác nhau,và các cơ cấu cơ khí như xi lanh khí nén,băng tải..,
- Thiết bị cảm biến quang học (Optical sensor)
- Thiết bị cảm biến quang học (Optical sensor)
- Thiết bị cảm biến chiều cao (Distance sensor)
- Thiết bị cảm biến màu sắc (Contrast sensor)
- Thiết bị cảm biến kim loại (Metal sensor)
- Xi lanh khí nén 1 chiều
- Động cơ bánh răng 1 chiều
- Bộ phản xạ
- Các kênh vật liệu
Từ mô hình trên ta có thể khái quát lên sơ đồ làm việc của cụm như sau:
Nguyên lý làm việc: Khi có vật thì bộ phận cảm biến (Sensor) báo tín hệu về cho bộ điều khiển (Controller),khi đó bộ điều khiển sẽ xử lý thông tin và sẽ điều khiển các cơ cấu chấp hành (Actuator) làm việc theo yêu cầu đặt ra khi nào cơ cấu chấp hành đưa vật liệu tới vị trí cảm biến thì cảm biến lại nhận và đo tín hiệu và lại phát tím hiệu về bộ điều khiển cứ tuần tự như vậy bộ điều khiển lại xử lý thông tin tiếp và đưa ra tín hiệu điều khiển cơ cấu chấp hành theo chu kỳ khép kín như vậy.Ở đây ta nghiên cứu sâu về bộ cảm biến đo chiều cao (Distance Sensor )
II: THÔNG TIN CẢM BIẾN CHIỀU CAO (DISTANCE SENSOR)
Loại cảm biến chiều cao được sử dụng trong mô hình hệ thống kiểm tra và phân loại phôi này là cảm biến của hãng PEPPERL+ FUCHS
Thông tin:
Tên nhà sản xuất: PEPPERL+FUCHS
- Model Number: UB300-18GM40A-U-V1
- Mô tả sản phẩm: Hệ đầu đơn
- Phạm vi cảm biến (Ngưỡng):35-300 mm
- Phạm vi điều chỉnh:50-300mm
- Vùng chết (Dead Band):0-35 mm
- Tấm tiêu chuẩn: 100 mm x 100 mm
- Độ trễ (Response delay): 50 ms
- Điện áp làm việc :10-30 V
- Dòng điện không tải: ≤ 20 mA
- Input: Có 1 chương trình đầu vào
Giới hạn thấp A1:-…+1 V
Giới hạn cao A2: 4 V…
Trở kháng đầu vào: > 4.7 kΩ
Khoảng xung: ≥ 1 s
- Output: Tín hiệu tương tự (Analog):0-10 V
- Lắp đặt mặc định: Giới hạn A1:50 mm
A2:300 mm
- Độ phân giải: 0.4 mm ở khoảng cảm biến tối đa
- Ảnh hưởng của nhiệt độ: ± 1.5% giá trị
- Nhiệt độ làm việc tốt nhất: -25 … 70 °C (-13 … 158 °F)
- Nhiệt độ bảo quản: -40 … 85 °C (-40 … 185 °F)
Hình 4:Bản vẽ cả biến chiều cao(Distance sensor )
Hình 5: Biểu đồ đo lường của cảm biến
Đầu vào chương trình | Liên Kết | Đầu ra PLC | |||
1 | Động cơ băng tải | Band Rotate | X | Q 0.0 | Đàu ra KTS |
2 | Tiến/Lùi băng tải | Band Forw/Back | X | Q 0.1 | |
3 | 1.Thiết bị chia tách | 1.Separator Off | X | Q 0.2 | |
4 | 2.Thiết bị chia tách | 2.Separator Off | X | Q 0.3 | |
5 | 3.Thiết bị chia tách | 3.Separator Off | X | Q 0.4 | |
6 | Đèn cảnh báo xanh | Green Warning | X | Q 0.5 | |
7 | Đèn cảnh báo vàng | Yellow Warning | X | Q 0.6 | |
8 | Đèn cảnh báo đỏ | Red Warning | X | Q 0.7 | |
9 | Đèn hệ thống sẵn sàng | System Ready | X | Q 1.0 | |
10 | —- | Q 1.1 | |||
AQ0(V) | Đầu ra Alnalog | ||||
AQ0(I) | |||||
M | |||||
Đầu ra hệ thống | Liên Kết | Đầu vào PLC | |||
1 | Nút khởi động | Start Button | X | I 0.0 | Đầu ra KTS |
2 | Nút dừng | Stop Buton | X | I 0.1 | |
3 | Vật liệu đến | Material Arrive | X | I 0.2 | |
4 | Dừng vật liệu | Material Stop | X | I 0.3 | |
5 | Cảm biến chiều cao | Distance Sensor | X | AI0 | |
6 | Cảm biến màu sắc | Contrast Sensor | X | I 0.4 | |
7 | Cảm biến kim loại | Metal Sensor | X | I 0.5 | |
8 | —- | I 0.6 | |||
9 | —- | I 0.7 | |||
10 | —- | I 1.0 | |||
11 | —- | I 1.1 | |||
12 | —- | I 1.2 | |||
13 | —- | I 1.3 | |||
14 | —- | I 1.4 | |||
15 | —- | I 1.5 | |||
5 | Cảm biến chiều cao | Distance Sensor | X | AI0 | Đầu ra Ânlog |
—- | AI1 | ||||
—- | M |
Bảng các cổng của PLC
Dựa vào bảng trên ta có thể thấy cảm biến đo chiều cao được nối vào cổng AI0 của PLC và cổng AI0 của PLC là cổng vào tín hiệu tương tự.