Bài giảng Thẩm định đầu tư công (2016): Bài 3, 4 – Nguyễn Xuân Thành
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào Hòm thư: [email protected]]
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản preview”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Bài Viết Liên Quan: Bài giảng Thẩm định đầu tư công (2016): Bài 2 – Nguyễn Xuân Thành
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Bài giảng Thẩm định đầu tư công (2016): Bài 3, 4 – Nguyễn Xuân Thành
Bài 3 và 4: Nguyên lý xây dựng mô hình tài chính
Trong chương này người học sẽ tìm hiểu một số nội dung chính như: Bảng thông số, vòng đời dự án, đơn vị tiền tệ, chỉ số giá và một số lưu ý đặc biệt.
Lạm phát và thẩm định dự án
Lạm phát (hay giảm phát) là sự tăng (hay giảm) mức giá chung trong nền kinh tế. Do vậy, lạm phát sẽ ảnh hưởng đến các giá trị tính bằng tiền. Thẩm định dự án về mặt tài chính đòi hỏi chúng ta phải ước tính các giá trị tài chính theo thời gian. Do vậy, cách thức mà chúng ta xử lý lạm phát sẽ ảnh hưởng đến những giá trị này. Khi các hạng mục của dự án có giá trị biến đổi khác nhau theo tỷ lệ lạm phát thì việc bỏ qua lạm phát sẽ làm sai lệch các ước tính về giá trị.
Ví dụ: Giá đầu ra của dự án được cố định theo cam kết hợp đồng cho dù lạm phát có thể thay đổi trong tương lai, trong khi chi phí đầu vào lại thay đổi theo lạm phát. Lãi suất danh nghĩa của nợ vay là lãi suất cố định. Nếu như vậy, cho dù lạm phát thay đổi thì giá trị lãi vay phải trả vẫn không đổi trong khi các hạng mục khác sẽ thay đổi
Việc đưa thông số lạm phát vào mô hình tài chính sẽ giúp phân tích độ nhạy của kết quả thẩm định khi lạm phát thay đổi và gợi ý các cơ chế quản lý rủi ro lạm phát.
Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí
[sociallocker id=”19555″] Tải Xuống Tại Đây [/sociallocker]