Quản Lý Đội Tàu

0
5922
Các Vấn Đề Pháp Lý Về Tàu Biển Và Thuyền Bộ Tàu Biển
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đề Cương Quản Lý Đội Tàu

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected] 

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quanĐề Cương Quản Trị Dự Án Đầu Tư


Mục Lục

Quảng Cáo

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề Cương Quản Lý Đội Tàu

Câu 1: Mục đích và Yêu cầu của quản lí tàu?

  1. Mục đích: hoạt động vận tải biển đóng vai trò quan trọng trong thương mại hàng hóa trên phạm vi toàn cầu, vận tải biển được coi là chất xúc tác thúc đẩy kinh tế phát triển thế giới, nhờ vào sự đầu tư và khai thác đội tàu của các chủ tàu biển trên thế giới mà hàng hóa mới được dịch chuyển từ khu vực này đến khu vực khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và tiêu dung trong xẫ hội. các chủ tàu biển luôn luôn bị các rủi ro rình rập tới các con tàu của mình họ phải đối mặt với các nguy cơ thiệt hại tài sản, ô nhiễm môi trường do thiên tai và chính bản thân con người gây ra từ các con tàu của họ trong quá trính khai thác để tìm kiếm lợi nhuận

Một con tàu muốn được rời cảng cà đến cảng 1 cách hợp pháp trong quá trình khai thác phải có được giấy phép: “giấy phép rời cảng – last port clearance “ của cảng vụ vì đây là bằng chứng cho tàu có đủ khả năng đi biển, bất kì con tàu nào cũng có thế bị cơ quan kiểm tra nhà nước tại cảng biển bắt giữ khi không đáp ứng đủ các yêu cầu đảm bảo an toàn về kĩ thuật và phòng ngừa ô nhiễm môi trường cả về giấy tò và thực tế theo luật lệ quốc gia và các công ước quốc tế. thậm chí các thuyền viên trên tàu cũng có thể gây ra sự kiện bắt giữ tàu do chứng chỉ chuyên môn  và năng lực thực tế không phù hợp với chức danh đảm nhiệm trên tàu.

Để quản lí được công tác đội tàu cần có bộ máy quản lí với cơ cấu hợp lí, mooic bộ phạn cần hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình

Quản lí tàu bao gồm nhiều linhc vực khác nhau: quản lí kỹ thuật, quản lí thuyền viên, tài chính, bảo hiểm, thương mại. cung ứng, trong mối lien hệ mật thiết với nhau. Nhưng quan trọng nhất là quản lí kĩ thuậy đây là lĩnh vự quản lí có lien quan trực tiếp đến an toàn tàu và ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác

  1. Yêu cầu

Hoạt động quản lí tàu biển phải được xem xét ở 2 phương diện, đó là hoạt động quản lí nhà nước và hoạt động quản lí doanh nghiệp đối với tàu và đội tàu,

Người làm công tác quản lí nhà nước phải đề ra được chính sách, luật lệ phù hợp với xu thế phát triển của ngành hàng hải, phải tổ chức thực thi các điều ước quốc tế chuyên ngành hàng hải mà quốc gia mình đã tham gia lien quan đến tàu biển

Người làm công tác quản lí ở doanh nghiệp phải làm cho đối tượng bị quản lí luôn luôn thỏa mãn đầy đủ các yêu càu của luật lệ và công ước quố tế nhắm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của tàu

Bởi vậy vấn đề đath ra đối với người làm công tác quản lí tàu là nắm được những kiến thức chung về quản lí tàu cũng như quản lí công ty vận tải biển, bên cạnh đó cần nắm được các lệ quốc gia  và côn ước quốc tế chi phối đến hoạt động của tàu biển để thỏa mãn các yêu cầu về khai thác tàu. Dô sự tiến bộ nhanh của khoa học và công nghệ, cho nên trình độ quản lí cũng thay đổi theo vì vậy người quản lí tàu cần phải tiếp nhận các phuuwong pháp thích hợp theo xu thê hiện thời tránh tụt hậu so với khu vực và thê giới

Vấn đề quan trọng nhất đối với công tác quản lí tàu biển là phải xây dựng được các tiêu thức quản lí để thong qua đó tiến hành theo dõi kiểm tra mức độ đạt được và kịp thời điều chỉnh các hd của tàu và đội tàu nhằm đạt mục đích đã xd từ trước

Câu 2: Bản chất và Nội dung của các công tác quản lí đội tàu

  1. Bản chất: chình là định hướng cho các tàu biển luôn luôn đảm bảo các yêu an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy địh của quốc gia và quốc tế trong suốt quá trình khai thác, đồng thời làm cho con tàu đó có thể hoạt động nhịp nhàng với công tác của cảng, xưởng sửa chữa, cung ứng dịch vụ nhằm hoàn thành nhiệm vụ sản xuất với hiệu quả kinh tế cao
  2. Nội dung:

– xác định cơ cấu quản lí công tác vận tải và công tác của đội tàu VTB

– hoàn thành các hình thức vận tải tàu chuyến và tàu chợ

– xác định các phương pháp định mức kĩ thuật về khai thác đội tàu nói riêng và hệ thống mức kĩ thuật trong lĩnh vực vận tải biển nói chung

Câu 3: Dịch vụ quản lí tàu và hợp đồng quản lí tàu the shipman 98

  • Dịch vụ quản lí tàu: xu hướng thuê ngoài quản lí đang trở nên co hiệu quả đối với công ti chủ tàu có qui mô đội tàu nhỏ bé, hoặc các loại tàu đặc biệt chịu chi phối của các luật lệ hà khắc, đặc biệt là các cty thuê mua tài chính tàu. Dể thực hiện mục đích của các bên, chủ tàu và người quản lí tàu phải chuyển giao trách nhiệm của mình bằng các hd thuê tàuquanr lí tàu theo các lĩnh vực do các bên thỏa thuận

–           Hiện nay trên thế giới có nhiều dạng dịch vụ quản lí đối với tàu song phô biến nhất là các loại dv dưới đây:

+quản lí thuyền viên/quản lí kĩ thuật/ quản lí thương mại/ hợp đồng bảo hiểm/ dịch vụ kế toán/ dvu mua bán tàu/ dvu cung ứng phẩm/ dvu cung cấp nhiên liệu

* Khái niệm: Hợp đồng quản lý tàu là văn bản có tính pháp lý được ký kết giữa chủ tàu và người quản lý tàu mà theo đó người quản lý tàu sẽ cung cấp một hoặc một số dịch vụ thuê ngoài theo quy định của hợp đồng để nhận thù lao quản lý do chủ tàu trả.

* Nội dung theo Shipman 98

Phần I

Ngoài tên và chữ ký các bên, gồm 20 ô để điển

  1. Ngày lập hợp đồng
  2. Tên chủ tàu, trụ sở chính và luật chi phối
  3. Tên người quản lý, trụ sở chính và luật chi phối
  4. Thời điểm bắt đầu thực hiện hợp đồng
  5. Quản lý thuyền viên
  6. Quản lý kĩ thuật
  7. Quản lý thương mại
  8. Hợp đồng bảo hiểm
  9. Dịch vụ kế toán
  10. Mua bán tàu
  11. Cung ứng cho tàu
  12. Nhiên liệu
  13. Dịch vụ thuê tàu định hạn
  14. Bảo hiểm của chủ tàu.
  15. Phí quản lý hàng năm
  16. Chi phí thuyền bộ khi hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn.
  17. Ngày chấm dứt hợp đồng
  18. Luật và trọng tài giải quyết tranh chấp
  19. Thông báo chủ tàu
  20. Thông báo người quản lý Phần II
  21. Các định nghĩa
  22. Chỉ định của người quản lý
  23. Cơ sở của hợp đồng
  24. Nghĩa vụ của người quản lý
  25. Nghĩa vụ của chủ tàu.
  26. Chính sách bảo hiểm
  27. Thu hộ và chi hộ các khoản cho chủ tàu
  28. Phí quản lý
  29. ngân sách và quỹ quản lý
  30. Quyền chuyển nhượng hợp đồng
  31. Trách nhiệm
  32. Tài liệu
  33. Quản trị tổng hợp
  34. Kiểm toán
  35. Kiểm tra tàu
  36. Sự phù hợp với luật lệ và công ước
  37. Thời hạn quản lý
  38. Chấm dứt hợp đồng
  39. Luật và trọng tài
  40. thông báo của các bên

Câu 4: Bộ luật quản lí an toàn quốc tế, các khiếm khuyết lien quan đến hệ thống quản lí an toàn

  1. Bộ luật: bộ luật quản lí an tòn quốc tế (ISM) là 1 bộ luật quản lí quốc tế về khai thác tàu an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm được tổ chuwacs hàng hải quốc tế (IMO)thông qua nghị quyết A741 năm, 1993 và trở thành bắt buộc theo hiệu lực của chương IX SOLAS về quản lí và khai thác tàu an toàn vào ngày 1/7/1998. Bộ luật ISM đưa ra một tiêu chuẩn quốc tế đối với quản lí và khai thác tàu an toàn và đối với ngăn ngừa ô nhiễm

Bộ luật ISM yêu cầu các công ty xây dựng và duy trì 1 hệ thống quản lí an toàn phù hợp với các quy định của bộ luật và phải được chính quyền hành chính kiểm tra và cấp các giáy chứng nhận quản lí án toàn có hiệu lực k quá 5 năm và giấy chứng nhận phù hợp có hiệu lực k quá 5 năm. Hiệu lực của các GCN trên phụ thuộc vào sự kiểm tra trung gian và kiểm tra hàng năm, khi DOC bị thi hồi thì SMC k còn hiệu lực

  1. Các khiếm khuyết

Các khiếm khuyết sau đây đối với hệ thống quản lí an toàn của tàu có thể được xem là sự không phù hợp nghiêm trọng và có thể dẫn đến việc tàu bị lưu giữ

  • Trên tàu k có giấy chứng nhân quản lí an toàn và bnr sao giấy cn phù hợp ( DOC)
  • Trên tàu k có tài liệu của hệ thống quản lí an toàn
  • Các sĩ quan chủ chốt của tàu k biết ai là người được chỉ định cảu cty chịu trách nhiệm đối với tàu của mình
  • Không có quy trình lien hệ với cty trong tình huống khẩn cấp
  • Các trang thiết bị dự phòng hoặc các trang thiết bị quan trọng không được bảo dưỡng và thử thường xuyên theo đúng quy định
  • Các thông tin về quản lí an toàn thích hợp k được viết bằng ngôn ngữ làm việc hoặc ngôn ngữ mà các thuyền viên trên tàu hiểu được
  • Việc huấn luyện và thực tập không được thực hiện phù hợp với kế hoạch đã lập
  • Tất cả các khiếm khuyết có thể lưu giữ tàu lien quan đến thân tàu, kết cấu haowcj trang thiết bị
  • Thuyền viên k thành thạo với nhiệm vụ của mình được quy định trong hệ thống quản lí an toàn
  • Thuyền viên k thể trao đổi thông tin với nhau

Câu 5: Công ước STCW các khiếm khuyết liên quan đến công ước

  1. Công ước:

Công ước thiết lập các yêu cầu cơ bản về đào tạo, cấp chứng chỉ  và trực ca đối với ng đi biển theo tiêu chuẩn quốc tế. công ước này bao hàm các yêu cầu tổng quát về chất lượng và chứng chỉ cho các bộ phận boong,máy, vô tuyến điện và thủy thủ trực ca. tất cả các thuyền viên làm việc trên tàu phải có giấy chứng nhận thỏa mãn các yêu cầu của công ước và tuân theo mẫu thống nhất.

Công ước qui định những nguyên tác cơ bản cho việc trực ca boong và máy và các yêu cầu huấn luyện đặc biệt với những ng làm việc trên 1 số loại tàu như tàu dầu. tầu hóa chất và 1 số loại tàu chở khí hóa lỏng

Công ước cho phép chính quyền hành chính của của nước thành viên được kiểm tra những chứng chỉ khả năng chuyen môn

  1. Khiếm khuyết:
  • Thuyền viên k có chứng chỉ thích hợp
  • K tuân thủ các yêu cầu cuẩ gia cầu treo cờ về định biên an toàn tối thiểu
  • Phân công trực ca hàng hải và trực ca buồng máy k đúng với y/c
  • K đảm bảo phân công những ng đã được nghỉ ngơi đầy đủ, có đủ năng lực để trực ca đầu tiên và ca tiếp theo cảu chuyến hành trình
  • K cung cấp được các bằng chứng về việc phân công nhiệm vụ thích hợp cho thuyền viên lien quan đến an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here