Bài học về đầu tư: Nghệ thuật đối diện với sai lầm
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào Hòm thư: [email protected]
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản preview”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Bài Viết Liên Quan: Bài học về đầu tư : Các quy tắc đầu tư cơ bản
[pdfviewer width=”800px” height=”1000px” beta=”true/false”]https://hotroontap.com/wp-content/uploads/2020/06/B%C3%A0i-h%E1%BB%8Dc-v%E1%BB%81-%C4%91%E1%BA%A7u-t%C6%B0-Ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt-%C4%91%E1%BB%91i-di%E1%BB%87n-v%E1%BB%9Bi-sai-l%E1%BA%A7m.pdf[/pdfviewer]
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Bài học về đầu tư: Nghệ thuật đối diện với sai lầm
Đằng sau mỗi một sai sót, có một sự kỳ diệu mà chúng ta không chịu nhìn thấy. Khi mỗi người chúng ta phạm lỗi, và có thời gian học hỏi, rút kinh nghiệm, thì càng có nhiều sự kỳ diệu xuất hiện trong đời mình. Nhưng để có được điều đó, bạn phải học cách đối diện với sai lầm, lúc chúng xảy ra. Đó chính là nghệ thuật đối diện với sai lầm
1. Người nói dối
Người thuộc nhóm này sẽ dùng những câu đại loại như: “Tôi không làm điều đó”, hay “Không, không phải tôi”, hay “Tôi không biết chuyện đó xảy ra”, hay “Anh có gì chứng minh là tôi làm không?”
2. Người đổ thừa
Người thuộc nhóm này sẽ nói: “Đó là lỗi của anh, không phải tôi”, hay “Nếu vợ tôi không tiêu xài tiền như thế, tôi đã làm giàu rồi”, hay “Ta sẽ làm giàu nếu như ta không có con sớm”, hay “Khách hàng chỉ không quan tâm đến các sản phẩm của tôi”, hay “Nhân viên bây giờ không còn biết trung thành nữa”, hay “Chỉ thị của ông không rõ ràng gì hết”, hay “Đó là quyết định của sếp”.