3 câu hỏi nên đặt trước khi quyết định đầu tư
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào Hòm thư: [email protected]
Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản preview”
(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)
Bài Viết Liên Quan: cách đầu tư cho sự nghiệp
[pdfviewer width=”800px” height=”1000px” beta=”true/false”]https://hotroontap.com/wp-content/uploads/2020/06/3-c%C3%A2u-h%E1%BB%8Fi-n%C3%AAn-%C4%91%E1%BA%B7t-tr%C6%B0%E1%BB%9Bc-khi-quy%E1%BA%BFt-%C4%91%E1%BB%8Bnh-%C4%91%E1%BA%A7u-t%C6%B0.pdf[/pdfviewer]
Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: 3 câu hỏi nên đặt trước khi quyết định đầu tư
Trong cuốn sách “The Behavior Gap” của mình, nhà lập kế hoạch tài chính và Blogger, Carl Richards đã khẳng định về tác hại của việc quá tự tin trong đầu tư, ngay cả đối với những nhà đầu tư dày dạn kinh nghiệm nhất.
Trong cuốn sách “The Behavior Gap” của mình, nhà lập kế hoạch tài chính và
Blogger, Carl Richards đã khẳng định về tác hại của việc quá tự tin trong đầu tư,
ngay cả đối với những nhà đầu tư dày dạn kinh nghiệm nhất.
“Sẽ là hợp lý nếu như chỉ có những người đạt giải Nobel hay Chủ tịch cục dự trữ
liên bang có thiên hướng tự tin quá mức, tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu phần
lớn trong chúng ta đều gặp vấn đề tương tự”, ông viết.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Goethe, Frankfurt gần đây đã tìm
hiểu về thái độ quá tự tin trong bản báo cáo “Các nhà đầu tư cá nhân học được gì
từ những sai lầm của họ?”.
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng các nhà đầu tư đưa ra những quyết định khôn
ngoan hơn với những kinh nghiệm đã có, tuy nhiên với điều kiện họ rút ra được
những bài học từ việc mắc sai lầm do quá tự tin trong quá khứ.
Richards đưa ra một luận điểm tương tự: “Chúng ta có thể nhận ra rằng chúng ta
không hoàn toàn thông thái như mình nghĩ. Thực tế, nhà đầu tư thông minh nhất
là người dám thừa nhận rằng họ không đủ thông minh để đưa ra dự báo về các sự
kiện hoặc lựa chọn cổ phiếu tốt nhất.”