Luật Bảo Hiểm

0
2301
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


CHƯƠNG 4

Câu 26: BH XH ra đời có là nhu cầu khách quan of XH hay không? Vì sao?

BH XH ra đời là nhu cầu khách quan of XH vì:

-BH XH ra đời nhằm thay thế, bù đắp phần thu nhập bị giảm or bị mất of người LĐ khi họ k may gặp phải những biến cố làm giảm or mất khả năng LĐ trên cơ sở hình thành 1 quỹ tiền tệ tập trung do sự đóng góp of cả chủ sd LĐ và người LĐ.

-BH XH góp phần đảm bảo ổn định cuộc sống cho người LĐ và gia đình họ.

-BH XH là nhu cầu khách quan of cuộc sống.

-Các bên trong BH XH:

+Bên tham gia BH: chủ sd LĐ và người LĐ

Quảng Cáo

+Bên được BH XH: người LĐ và gia đình họ

+Bên BH: cơ quan BH XH

-Các biến cố làm giảm or mất khả năng LĐ:

Có thể là những rủi ro ngẫu nhiên ( ốm đau, bệnh tật, tai nạn LĐ …) or những rủi ro k mang tính ngẫu nhiên ( thai sản, nghỉ hưu … )

-Mục đích of BH XH: ổn định cuộc sống cho người LĐ và gia đình họ, chăm sóc sức khỏe cho người LĐ.

 

Câu 27: BH XH ra đời có chức năng ntn? Nêu hiểu biết of anh chị về các nguồn hình thành quỹ BH XH hiện nay ở VN.

*Chức năng of BH XH:

Thay thế, bù đắp phần thu nhập bị giảm or mất đi of người LĐ. Suy cho cùng sự thay thế, bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra đối vs mọi người LĐ tham gia BH XH vì ai cũng sẽ đến tuổi nghỉ hưu or tử vong.

-Phân phối lại thu nhập giữa người LĐ khỏe mạnh đang làm việc vs người LĐ k may bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn LĐ, sinh con, đến tuổi nghỉ hưu… or có thể phân phối lại thu nhập giữa LĐ nam và LĐ nữ trong chế độ thai sản.

-Kích thích người LĐ hăng hái tham gia SX, nâng cao năng suất LĐ cá nhân, từ đó nâng cao năng suất LĐ XH.

-Gắn bó lợi ích giữa chủ sd LĐ vs người LĐ.

-Gắn bó lợi ích giữa nhà nước vs người LĐ.

*Nguồn hình thành quỹ BH XH

-Người chủ sd LĐ đóng ( trích, nộp ) 17% quỹ tiền lương, tiền công hàng tháng of Doanh nghiệp. Trong đó, 1% chi cho chế độ tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp; 3% chi cho chế độ ốm đau, thai sản; 13% chi cho chế độ hưu trí, tử tuất.

-Người LĐ hàng tháng trích nộp 7% tiền lương, tiền công dùng để chi cho chế độ hưu trí, tử tuất.

-Sự hỗ trợ of nhà nước để đảm bảo chế độ BH XH luôn thực hiện được vs người LĐ.

-Các nguồn hợp pháp khác: tiền hỗ trợ of các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức từ thiện, tiền lãi từ hoạt động đầu tư quỹ BH XH nhàn rỗi.

 

Câu 28: Nêu sự cần thiết khách quan of BH con người. Giải thích tại sao BH con người k có thuật ngữ Giá trị BH?

*Sự cần thiết khách quan of BH con người:

Con người luôn được coi là lực lượng sx chủ yếu, là nhân tố quyết định sự phát triển KT XH nhưng trong LĐ sx cũng như trong cuộc sống hàng ngày con người có thể gặp nhiều rủi ro như tai nạn, ốm đau, bệnh tật, mất việc làm, già yếu … Để khắc phục hậu quả of rủi ro nhằm đảm bảo cuộc sống of con người thì BH con người trong BH thương mại đã ra đời.

-BH y tế, BH XH thực chất cũng là BH con người và đã xuất hiện từ lâu nhưng phạm vi bảo đảm cho các rủi ro còn hạn hẹp. Con người vẫn còn quan tâm đến những vấn đề khác nảy sinh trong cuộc sống như:

+Việc mất or giảm thu nhập of người trụ cột trong gia đình, ảnh hưởng đến cuộc sống of con cái và người thân.

+Việc lo cho tuổi già or khi về hưu

+XH ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì người ta càng có điều kiện để chăm lo cho bản thân và gia đình.

Ngoài ra BH XH và BH y tế, các dịch vụ BH con người trong BH thương mại ra đời là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng mọi nhu cầu of các tầng lớp dân cư trong XH.

Kết luận: Vì vậy, BH con người trong BH thương mại vẫn cần thiết phải ra đời. Sự ra đời of nó k tạo ra sự đối lập, mâu thuẫn mà trái lại nó còn bổ sung, hỗ trợ cho BH XH, BH y tế.

*BH con người k có thuật ngữ Giá trị BH vì tính mạng và sức khỏe con người là vô giá. Do vậy STBH trong các HĐ BH con người k phải là sự biểu hiện giá trị of người được BH mà sẽ do các bên tham gia HĐ thỏa thuận tùy theo mức thu nhập, khả năng tài chính, điều kiện kinh tế và nhu cầu of người tham gia BH.

 

Câu 29: Nêu tác dụng of BH con người.

Góp phần ổn định đời sống người dân, là chỗ dựa tinh thần cho người được BH.

-Góp phần ổn định tài chính và SXKD cho các doanh nghiệp tạo lập mối quan hệ gần gũi gắn bó giữa người LĐ và người chủ sd LĐ.

-Cung cấp nguồn vốn đầu tư hữu ích góp phần phát triển và tăng trưởng kinh tế.

-Là công cụ hữu hiệu để huy động những nguồn tiền mặt nhàn rỗi nằm ở các tầng lớp dân cư trong XH để thực hành tiết kiệm góp phần chống lạm phát.

-Góp phần giải quyết 1 số vấn đề về mặt XH như tạo thêm công ăn việc làm cho người LĐ, tăng vốn đầu tư cho việc giáo dục con cái, tạo ra 1 nếp sống đẹp, tiết kiệm, có kế hoạch.

 

Câu 30: Trình bày các loại hình BH nhân thọ cơ bản.

*Khái niệm: BH nhân thọ là loại hình BH bảo đảm cho các rủi ro có liên quan đến tuổi thọ of con người.

*Các loại hình BH nhân thọ cơ bản

1.BH trong trường hợp tử vong

*BH này nhằm chi trả cho người thụ hưởng quyền lợi BH STBH nếu người được BH bị chết trước tại 1 thời điểm đã được ấn định or chết vào bất kì thời điểm nào tùy thuộc vào sự cam kết trong BH.

*Đây là loại hình phổ biến nhất trong BH nhân thọ và được chia thành 2 nhóm:

-BH tử kỳ ( BH tạm thời, BH sinh mạng có thời hạn )

Người tham gia đóng phí BH

+Nếu cái chết xảy ra trong thời hạn có hiệu lực of HĐ thì lúc đó người BH sẽ thanh toán STBH cho người thụ hưởng quyền lợi BH được chỉ định.

+ Nếu cái chết k xảy ra trong time đã được quy định trong HĐ thì người BH sẽ k phải thanh toán STBH cho người được BH.

-BH  nhân thọ trọn đời ( BH trường sinh )

Phương châm of người BH ở đây là “ BH đến khi chết ” kể cả họ sống đến 100 tuổi bao gồm các loại hình:

+BH nhân thọ trọn đời  phi lợi nhuận.

+ BH nhân thọ trọn đời có tham gia chia lợi nhuận.

+ BH nhân thọ đóng phí liên tục.

+ BH nhân thọ đóng phí 1 lần.

2.BH trong trường hợp sống ( BH sinh kỳ )

Thực chất of loại hình BH này là người BH cam kết chi trả những khoản tiền đều đặn trong 1 khoảng time xác định or trong suốt cuộc đời of người tham gia BH. Nếu người được BH chết trước ngày đến hạn thanh toán thì sẽ k được chi trả bất kì 1 khoản  tiền nào.

3.BH nhân thọ hỗn hợp

*Thực chất of loại hình BH này là BH cả trong trường hợp người được BH tử vong hay còn sống. Yếu tố tiết kiệm và rủi ro đan xen nhau vì thế nó được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên TG.

*Đặc điểm:

-STBH được trả khi hết hạn HĐ or người được BH bị tử vong trong thời hạn BH.

-Time BH xác định ( thường là 5, 10, 20 năm )

-Phí BH thường đóng định kì và k thay đổi trong suốt thời hạn BH.

-Có thể được chia lãi thông qua đầu tư phí BH và cũng có thể được hoàn phí khi k có điều kiện tiếp tục tham gia.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here