Quản trị Doanh Nghiệp (Tham khảo thêm)

0
6662
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Về quan điểm cá nhân, đây là một đề cương rất dài, mang tính chất tham khảo. Các bạn sinh nên tìm và chỉnh sửa nhiều thì mới có thể áp dụng cho thi được. Ngoài ra, Hỗ Trơ Ôn Tập đã từng chia sẻ một đề cương môn Quản Trị Doanh Nghiệp khác. Các bạn tham khảo thêm tại đây! Click link dưới 

Xem lại Đề cương môn Quản Trị Doanh Nghiệp (phiên bản 1)

HTOT vẫn cung cấp link tải đề cương này để các bạn tham khảo nhé!

Tải xuống phiên bản tham khảo môn Quản trị doanh nghiệp

 Câu 6: Vấn đề?

a/Vấn đề là gì ?

  • “Vấn đề” là một trong những từ sử dụng một cách rộng rãi để mô tả những tình huống khó hiểu hoặc không chắc chắn: khó xử lý hoặc khó giải quyết
  • Khi gặp những vấn đề khó khăn hay phức tạp cần định nghĩa một cách rõ ràng, nên dùng bảng mô tả vấn đề để trợ giúp

b/ các giai đoạn giải quyết vấn đề ?

Quảng Cáo
  1. NHẬN RA VẤN ĐỀ
  2. NHẬN RA CHỦ SỞ HỮU CỦA VẤN ĐỀ
  3. HIỂU VẤN ĐỀ
  4. CHỌN GIẢI PHÁP TỐT NHẤT
  5. THỰC THI GIẢI PHÁP
  6. THEO DÕI VÀ ĐÁNH

c/ Các loại vấn đề chính ?

  • CÁC VẤN ĐỀ SAI LỆCH
  • CÁC VẤN ĐỀ TIỀM TÀNG
  • CÁC VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN

d/ Ưu nhược điểm của việc ra quyết định tập thể ?

Ưu điểm

  • Phương pháp ra quyết định tập thể là một phương phap ra quyết định ma người lanh đạo khong chỉ dựa vao kiến thức va kinh nghiệm ca nhan của minh ma con dựa vao kiến thức va kinh nghiệm của tập thể để đưa ra quyết định va chịu trach nhiệm về quyết định đưa ra.
  • Phương pháp ra quyết định tập thể có thể đưa ra một quyết định có chất lượng cao do đầu vào lớn mạnh và phong phú, đảm bảo tinh dan chủ của tổ chức, đảm bảo cơ sở tam ly – XH cho cac quết định.

Nhược điểm :

  • Các thành viên phải có kỹ năng, làm việc theo ê kíp cao
  • Dễ bối rối bởi các ý kiên trái ngược nhau.-
  • Hạn chê sự sáng tạo do áp lực của sự cô gang tạo sự đồng nhất.-
  • Có thể không kiem soát được toàn bộ quá trình nếu quá nhiêu
    người tham gia.
  • Dễ bị chi phối bởi 1 hoặc 1 số người trong hội đồng tư vấn đến kết luận của tập thể
  • Trach nhiệm của ngưoi ra quyết định ko ro rang.

Câu 7: Kiểm tra và kiểm soát

 a/ Kiểm tra/kiểm soát là gì ?

Kiểm tra là quá trình so sánh giữa mục tiêu (chỉ tiêu kế hoạch), tiêu chuẩn với kết quả thực tế đã đạt được trong từng khoảng thời gian bảo đảm cho hoạt động thực tế phù hợp với kế hoạch đã đề ra.

b/ Ý nghĩa:

  • Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức
  • Bảo đảm các nguồn lực được sử dụng một cách hữu hiệu.
  • Làm bày tỏ và đề ra những kết quả mong muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng.
  • Xác định và dự đoán những biến động và những chiều hướng chính.
  • Đơn giản hóa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm.
  • Phác thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại bớt những gì kém quan trọng hay không cần thiết.
  • Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục để cải tiến việc hoàn thành công việc, tiết kiệm thời gian, công sức của mọi người
  • Phát hiện kịp thời các sai sót và bộ phận chịu trách nhiệm để chấn chỉnh

c/Phân loại:

  • Kiểm tra trước, trong, sau.
  • Kiểm tra theo lĩnh vực như tài chính, nhân sự, sản xuất

d/ Các bước tiến trình kiểm tra:

  • Xây dựng các tiêu chuẩn và lựa chọn phương pháp do lường
  • Đo lường kết quả thực hiện và đối chiếu với tiêu chuẩn
  • Điều chỉnh các sai lệch

Câu 8 : Kế hoạch kinh doanh?

a/Thế nào là KHKD ?

  • Là hệ thống các mục tiêu.
  • Là các biện pháp
  • Là một chương trình hành động
  • Là bức tranh mô tả các hoạt động

=> Đạt được mục tiêu DN trong tương lai.

b/Tầm quan trọng của kế hoạch (tại sao phải lập KHKD):

  • nhằm ứng phó với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
  • nhằm hướng các hoạt động vào việc thực hiện các mục tiêu chung
  • tạo ra các “dòng chảy” cho các hoạt động của doanh nghiệp
  • tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra

d/Có những loại kế hoạch kinh doanh nào ?

  • KH chiÕn lược: ho¹ch ®Þnh cho mét thêi kú dµi, do c¸c nhµ qu¶n trÞ cÊp cao x©y dùng, mang tÝnh kh¸i qu¸t cao vµ rÊt uyÓn chuyÓn
  • KH chiÕn thuËt: lµ kÕt qu¶ triÓn khai KH chiÕn l­îc, Ýt mang tÝnh tËp trung h¬n vµ Ýt uyÓn chuyÓn h¬n.
  • sKH t¸c nghiÖp: ho¹ch ®Þnh chi tiÕt cho thêi gian ng¾n, do c¸c nhµ qu¶n trÞ ®iÒu hµnh x©y dùng vµ Ýt thay ®æi

Câu 9: Chiến lược và kế hoạch?

 a/ So sánh chiến lược và kế hoạch:

          Chiến lược

–         Mang tính định hướng

–         Được hoàn thành, thực hiện trên kế hoạch

–         Có tính tổ chức và ổn định

–         Dài hạn hơn

–         Do các nhà quản trị cấp cao xây dựng

Kế hoạch

–         Mang tính cụ thể

–         Được xây dựng trên chiến lược

–         Ít tổ chức và ít ổn định

–    Ít dài hạn

–    Do các nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở thực hiện

 

b/nội dung của kế hoạch kinh doanh:

  • Mục lục
  • Tóm tắt kế hoạch kinh doanh
  • Mô tả chung về công ty: lịch sử, tình hình hiện tại, mục đích tương lai.
  • Mô tả sản phẩm và dịch vụ: loại gì và tại sau.
  • Phần đánh giá thị trường-khách hàng,phân tích môi trường kinh doanh
  • Kế hoạch sản xuất kinh doanh
  • Kế hoạch marketing
  • Kế hoạch nhân sự
  • Kế hoạch tài chính
  • Phục lục và tài liệu tham khảo

c/ Tại sao kế hoạch kinh doanh lại bị thất bại?

  • Thiếu sự đầu tư vào việc lập kế hoạch
  • Lẫn lộn giữa các nghiên cứu về kế hoạch với các kế hoạch
  • Thiếu việc xây dựng và triển khai những chiến lược đúng đắn.
  • Tính khả thi của các mục tiêu thấp
  • Không tuân thủ qui trình lập kế hoạch
  • Qu¸ tin vµo kinh nghiÖm
  • ThiÕu sù hç trî cña ban qu¶n trÞ cÊp cao
  • ThiÕu viÖc giao phã quyÒn h¹n râ rµng
  • ThiÕu biÖn ph¸p kiÓm so¸t thÝch hîp
  • ThiÕu th«ng tin
  • Søc × cao vµ kh«ng chÞu thay ®æi

 d/Làm sao để lập KHKD có hiệu quả ?

  • Việc lập KHKD không được mặc cho số mệnh
  • Nên lập KHKD xuất phát từ cấp cao nhất.
  • Việc lập KHKD phải có tổ chức.
  • Việc lập KHKD phải rõ ràng và xác định.
  • Người quản lý phải tham gia vào viêc lập KHKD.
  • Bao gồm cả sự nhận thức và chấp nhận sự thay đổi
          Nghiên cứu khả thi

– Có khả năng thực hiện về mặt kỹ thuật không?

– Có đáng giá về kinh tế/tài chính không?

– Chọn phương án nào để thực hiện dự án

– Chứng minh, thuyết phục về tính khả thi của dự án cho các đối tượng ngoài DN (nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ, cơ quan cấp giấy phép v.v.. .)

– Giúp ban lãnh đạo DN ra quyết định đầu tư hay không

– Nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án

-Kết quả thực hiện

-Phân tích hiệu quả

-Thực hiện một lần cho một dự án

-Ý nghĩa, nội dung các phần mục đều giống nhau

   Kế hoạch kinh doanh

– Thiết lập mục tiêu họat động

– Xây dựng chiến lược/kế hoạch để đạt  mục tiêu

– Thiết kế các họat động chức năng để triển khai

– Chứng minh, thuyết phục về khả năng thực hiện ké hoạch cho các đối tượng ngoài DN (nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ. cơ quan cấp giấy phép.. .)

-Giúp ban lãnh đạo DN thực hiện chỉ đạo, triển khai, kiểm soát quá rtình họat động của DN

– Các họat động cần thiết để triển khai thực hiện

– Kiểm soát sự phối hợp ăn khớp giữa các kế hoạch bộ phận

– Đánh giá kết quả thực hiện

-Thực hiện 1 lần, nhiều lần hoặc định kỳ theo nhu cầu DN

-Ý nghĩa, nội dung và các phần mục có thể thay đổi tùy theo mục đích lập KHKD

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here