Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế

0
7749
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU 

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Phân Tích Hoạt Động Kinh Tế

(Đề cương có nhiều công thức, các bạn tải về để xem đầy đủ)

Đề cương liên quanQUAN HỆ KINH TẾ THẾ GIỚI

Mục Lục

Quảng Cáo

Câu 6: Nội dung phân tích tình hình sử dụng máy móc, thiết bị sản xuất

Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị

+ Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị

Sử dụng các chỉ tiêu sau

  • Số thiết bị có trong kì
  • Số thiết bị đã lắp đặt
  • Số thiết bị đã đưa vào sử dụng
  • Hệ số lắp đặt =
  • Hệ số sử dụng máy móc thiết bị đã lắp =
  • Hệ số sd máy móc thiết bị hiện có =

Phân tích đối với từng loại thiết bị

Khi phân tích tính các chỉ tiêu giữa hai kì sau đó so sánh đánh giá, phân tích nguyên nhân,…

  • nguyên nhân: thiếu nguyên vật liệu, thiếu công nhân vận hành, DN không quan tâm đúng mức đến việc tận dụng năng lực sx hiện có…

+ Phân tích tình hình sử dụng thời gian của máy móc thiết bị

Trong đó:

Thời gian chế độ

Thời gian máy làm việc có ích

Thời gian ngừng việc

Thời gian làm thêm

Trong tổng số thời gian máy chỉ có thời gian máy làm việc có ích là tạo ra kết quả cần thiết. Vì thế nhiệm vụ phân tích thời gian của máy móc thiết bị là tìm mọi cách nâng cao thời gian máy có ích muốn vậy cần đi sâu tìm hiểu nguyên nhân gây ra thời gian ngừng việc để có biện pháp tập trung giải quyết.

+  Phân tích tình hình sử dụng năng lực của máy móc thiết bị

Giá trị sản lượng bq 1 giờ máy:

  • Nguyên nhân:
  • Trình độ tay nghề của công nhân
  • Tình trạng kĩ thuật của máy móc
  • Phẩm chất và quy cách vật liệu dùng vào sx thay đổi

+ Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng máy móc thiết bị đến giá trị sx

Trong đó:

Số máy móc có bình quân trong kì

: Số ngày làm việc bình quân của một thiết bị

: Số giờ làm việc bình quân của một thiết bị

: Năng suất giờ bình quân của một thiết bị (giá trị sản lượng bq 1 giờ máy)

stt Chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Kì gốc Kì NC So sánh % Chênh lệch MĐAH đến
Tuyệt đối Tương đối
1 Số máy móc có bq                
2 Số ngày làm việc bq                
3 Số giờ làm việc bq                
4 giá trị sản lượng bq 1 giờ máy                
  Giá trị sản xuất                

 

Câu 7: Nội dung phân tích chung tình hình sử dụng TSCĐ

  1. Phân tích tình hình biến động và kết cấu TSCĐ

+ Căn cứ vào mục đích phân tích, tiến hành phân tích theo các tiêu thức phục vụ cho công tác phân tích

+ Phân tích biến động: Lập bảng phân tích tình hình tăng giảm

Xác định các nhân tố và nguyên nhân biến động TSCĐ

Để phân tích tình hình tăng giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính và phân tích các chỉ tiêu:

  • Hệ số tăng TSCĐ
  • Hệ số giảm TSCĐ
  • Hệ số đổi mới TSCĐ
  • Hệ số loại bỏ TSCĐ

Phân tích kết cấu TSCĐ: Khi số lượng TSCĐ thay đổi sẽ dẫn đến kết cấu TSCĐ biến động mỗi loại hình sx có một kết cấu tối ưu về TSCĐ, trong đó mỗi loại TSCĐ có 1 tỉ lệ vừa phải để phục vụ cho quá trình sản xuất của DN, xu hướng phát triển của DN trong tương lai. Qua đó đánh giá sự biến động, kết cấu TSCĐ có hợp lí hay không, việc bố trí sắp xếp các TSCĐ ntn, trên cơ sở đó để đề xuất các biện pháp tăng loại TSCĐ nào tăng hoặc giảm loại nào để có 1 kết cấu tài sản hợp lí, nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng.

  1. Phân tích tình hình trang bị TSCĐ

Dùng chỉ tiêu sau để phân tích

  • Mức trang bị TSCĐ
  • Mức trang bị kĩ thuật

Khi phân tích nội dung này dùng phương pháp so sánh để phân tích, nếu thấy tăng lên đánh giá là tốt. Xu hướng chung là tốc độ tăng chỉ tiêu 2 phải lớn hơn chỉ tiêu 1, như vậy mới đảm bảo cho việc tăng nhanh quy mô năng lực sản xuất, tăng năng suất lao động.

  1. Phân tích tình trạng kĩ thuật của TSCĐ

Khi phân tích dùng hệ số hao mòn qua đó biết được TSCĐ đang sử dụng là mới hay cũ, đồng thời xem xét doanh nghiệp có chú trọng đến việc đổi mới TSCĐ của mình hay không, trên cơ sở đó có biện pháp đầu tư tái sx TSCĐ

Khi phân tích nội dung này dùng phương pháp so sánh để phân tích tình hình, tình trạng TSCĐ. Nếu hệ số hao mòn có xu hướng tăng thì tình trạng kĩ thuật giảm. Nếu hệ số hao mòn giảm thì tình trạng kĩ thuật tăng do đổi mới, mua sắm, thanh lí tài sản cũ.

Câu 8: Nội dung phân tích chi phí kinh doanh

  1. Phân loại chi phí sản xuất
  2. Căn cứ theo công dụng và địa điểm phát sinh phân thành các khoản mục chi phí. Bao gồm:
  • Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: Bao gồm nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sx chung là: các khoản tiền lương cho của nhân viên quản đốc, khấu hao, công cụ dụng cụ
  • Chi phí bán hàng
  • Chi phí quản lí
  1. Căn cứ theo nội dung kinh tế của các khoản chi phí phân thành các yếu tố chi phí
  • Chi phí nguyên vật liệu
  • Chi phí nhân công
  • Chi phí khấu hao TSCĐ
  • Chi phí dịch vụ mua ngoài
  • Chi phí khác bằng tiền
  1. Căn cứ theo sự biến động của sản lượng, quy mô sản xuất ( hoặc sản lượng) phân thành:
  • Chi phí cố định: là chi phí không thay đổi hoặc thay đổi ít khi sản lượng thay đổi
  • Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi theo tỉ lệ thuận hoặc gần tỉ lệ thuận với sản lượng ( quy mô sx)
  1. Căn cứ theo tính chất lao động phân thành
  • Chi phí lao động sống
  • Chi phí lao động vật hóa
  1. Nội dung phân tích chi phí
  2. Phân tích tình hình thực hiện chi phí theo khoản mục
stt Khoản mục Kì gốc Kì NC So sánh (%) Bội chi hoặc tiết kiệm Mức độ a/h đến
QM TT (%) QM TT (%) Tuyệt đối Tương đối
1 Chi phí sx chế tạo sp                
a Chi phí nhân công tt                
b Chi phí NVLTT                
c Chi phí sx chung                
2 Chi phí quản lí                
3 Chi phí bán hàng                
  Tổng chi phí(                

Bội chi hoặc tiết kiệm tuyệt đối: C =

Bội chi hoặc tiết kiệm tương đối: C =

Chỉ số giá trị sản xuất:

Chỉ số doanh thu:

Cách thức phân tích:

  • Đánh giá khái quát tình hình thực hiện tổng chi phí và các khoản mục chi phí. Nêu một số nguyên nhân biến động chính.
  • Phân tích chi tiết từng khoản mục chi phí nêu nguyên nhân biến động. Phân loại các nguyên nhân chủ quan, khách quan, tiêu cực, tích cực. Khi đi sâu phân tích các chi phí cần chi tiết các chi phí thành các tiểu khoản chi phí hoặc theo công thức để xác định nguyên nhân biến động các chi phí.
  • Qua phân tích chỉ rõ những khoản chi phí nào chi ra chưa hợp lí, bộ phận nào lãng phí chi phí. Trên cơ sở đó đề xiaats các biện pháp giảm chi phí, giảm giá thành sp.
  1. Phân tích tình hình thực hiện chi phí theo yếu tố
stt Yếu tố Kì gốc Kì NC So sánh (%) Bội chi hoặc tiết kiệm Mức độ a/h đến (%)
QM TT (%) QM TT (%) Tương đối Tuyệt đối
1 Chi phí NVL                
2 CP nhân công                
3 CP KHTS                
4 CPDV mua ngoài                
5 CP khác bằng tiền                
  Tổng chi phí%)                

Cách thức phân tích:

  • Đánh giá khái quát tình hình thực hiện tổng chi phí và các yếu tố chi phí. Nêu một số nguyên nhân biến động chính.
  • Phân tích chi tiết từng yếu tố( chi phí ) nêu nguyên nhân biến động. Phân loại các nguyên nhân chủ quan, khách quan, tiêu cực, tích cực. Khi đi sâu phân tích các yếu tố chi phí ngoài các nguyên nhân biến động do khoản mục chi phí còn phải giả định các nguyên nhân ở bộ phận quản lí và bộ phận bán hàng.
  • Qua phân tích chỉ rõ những yếu tố chi phí nào chi ra chưa hợp lí, còn lãng phí chi phí. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp giảm chi phí, giảm giá thành sp.

Câu 9: Nội dung phân tích giá thành sản phẩm

  1. Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành

Số lượng mặt hàng i kì nghiên cứu

Giá thành mặt hàng i kì nghiên cứu

Số lượng mặt hàng I kế hoạch

Nếu  Không hoàn thành kế hoạch

Nếu : hoàn thành kế hoạch

ΔZ =

Nếu  ΔZ  > 0 : Không tốt

Nếu ΔZ < 0: Tiết kiệm được chi phí

  1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sp so sánh được

sp so sánh được là sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành sx ở các kì trước, đã có tài liệu hạch toán giá thành

để tiến hành phân tích sử dụng 2 chỉ tiêu:

  • Mức hạ giá thành : M phản ánh qui mô chi phí tiết kiệm
  • Tỉ lệ hạ giá thành : T phản ánh tốc độ hạ giá thành
  1. Xác định nhiệm vụ hạ giá thành sp
  • Mức hạ cá biệt kế hoạch :
  • Tỉ lệ hạ cá biệt kế hoạch :

Giá thành từng loại sp ở kì kế hoạch

Giá thành từng loại sp ở kì gốc

  • Mức hạ chung cho toàn bộ sp
  • Tỉ lệ hạ chung cho toàn bộ sp
  1. Xác định tình hình thực hiện hạ giá thành

Mức hạ cá biệt :

Tỉ lệ hạ cá biệt :

Mức hạ cho toàn bộ sp

=

=

Tỉ lệ hạ cho toàn bộ sp

  1. So sánh mức hạ, tỉ lệ hạ giữa hai kì

Nếu đồng thời  < 0: hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sp

Nếu  > 0: không hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sp

  1. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố sản lượng ( trong điều kiện kết cấu sp không thay đổi )

Δ

K : tỉ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng của dn

K =

Số lượng sp thay đổi không ảnh hưởng đến tỉ lệ hạ chung: Δ

  • ảnh hưởng của nhân tố kết cấu hàng hóa :

Δ

Δ

  • ảnh hưởng của mức hạ cá biệt:

Δ

Δ

  1. phân tích nguyên nhân và đề xuất biện pháp cho kì sau

Đi sâu vào phân tích các nhân tố: số lượng sp SX, kết cấu sp, mức hạ cá biệt và đề xuất biện pháp cho kì sau.

Câu 10: Nội dung phân tích tình hình tiêu thụ:

  1. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ

Sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ:

K= .100 (%)

Trong đó:

K: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản phẩm

Q1i: Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế của từng loại

Qki: Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch của từng sản phẩm

: Đơn giá kế hoạch của từng loại

N: Số sản phẩm tiêu thụ

Nếu k > 100%: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Nếu k < 100%: Dn không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Phân tích nguyên nhân DN ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của DN có thể do những nhân tố: biến động cung cầu, mẫu mã kiểu dáng không phù hợp thị hiếu của người tiêu dùng, chính sách khuyến mại không hấp dẫn…

Trên cơ sở phân tích trên đề xuất các biện pháp khắc phục.

  1. Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc cung ứng các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng trong thời kỳ nhất định

  1. Phân tích doanh thu tiêu thụ hàng hóa

D = ∑ Qi * g­­­i

Cách thức phân tích:

+ Đánh giá chung tình hình thưc hiện tổng doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng

+ Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu

  • Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ (trong điều kiện kết cấu sản phẩm không thay đổi)

ΔDQ = DK.K – DK

K : doanh thu kỳ kế hoạch

K : tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

  • Xác định ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm đến doanh thu

ΔDk/c=  DK.K

  • Xác định ảnh hưởng của nhân tố gi đến doanh thu

ΔDg =

+ Phân tích nguyên biến động các nhân tố: Tiến hành phân tích chi tiết từng nhân tố, nếu nguyên nhân biến động, phân loại nguyên nhân chủ quan, khách quan, đánh giá từng nguyên nhân.

+ Đề xuất các biện pháp tăng doanh thu

  1. Phân tích doanh thu bán hàng thuần

Sử dụng công thức:

Dt = D – các khoản giảm trừ

Cách phân tích:

  • Dùng phương pháp so sánh đáng giá sự biến động tổng doanh thu và các bộ phận của doanh thu.
  • Xác đinh nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu
  • Qua phân tích xác định doanh thu biến động nguyên nhân do đâu, từ đó đề xuất biện pháp tăng doanh thu
  1. Phân tích doanh thu theo mặt hàng

Bảng phân tích

STT Mặt hàng Kỳ gốc Kỳ n/c So sánh % Chênh lệch MĐAH đến
SL TT% SL TT%
1 Gạo              
2 Điều              
               
Tổng doanh thu   100   100      

Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu:

Nguyên tác phân tích: không lấy giá trị mặt hàng tiêu thụ vượt mức kế hoạch bù cho những mặt hàng không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.

Km= .100 (%)

Trong đó:

Km: kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu

: số lượng tiêu thụ thực tế trong giới hạn kế hoạch của mặt hàng i

Qki: số lượng tiêu thụ kế hoạch của mặt hàng i

gki: đơn giá kế hoạch của mặt hàng i

Km = 100 hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu

Km < 100 không hoàn thành kế hoạch mặt chủ yếu

=> Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự biến động doanh thu, đi sâu phân tích chi tiết từng mặt hàng để xác định nguyên nhân biến động

Đề xuất các biện pháp tăng doanh thu

Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo mặt hàng, thị trường….

  1. Phân tích THTH doanh thu theo thị trường, theo các đơn vị, theo thời gian:
STT Đơn vị Kỳ gốc Kỳ n/c So sánh % Chênh lệch MĐAH đến
QM TT% QM TT%
1                
2                
               
Tổng doanh thu   100   100      

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here