HÓA HỌC 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

0
2720
HÓA HỌC 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


HÓA HỌC 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan:Bài tập trắc địa


Mục Lục

Quảng Cáo

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: HÓA HỌC 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Simpo PDF Merge and Split UnregisteredLÝTHUYẾTVersion – http://wwwBÀI.simpopdfTẬP.com

HÓA HỌC 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Mục tiêu xuyên suốt của người giáo viên trong giảng dạy Hóa học là giúp học sinh nắm vững được tính chất, cách điều chế của các chất cũng như vận dụng lý thuyết đã học vào việc triển khai các bài tập Hóa học. Tuy nhiên lượng lý thuyết trong SGK quá nhiều, bài tập còn hạn chế nên học sinh khó có thể nắm vững được phần lý thuyết trọng tâm và vận dụng thành thạo để giải các bài tập khó. Mặt khác, Hóa học lớp 11 chiếm một lượng kiến thức rất lớn trong các kỳ thi quốc gia (nhất là kỳ thi tuyển sinh vào đại học – cao đẳng).

Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiện trong giảng dạy bộ môn hóa học, tôi thấy để có chất lượng giáo dục bộ môn hóa học cao, người giáo viên ngoài phát huy tốt các phương pháp dạy học tích cực, bài tập SGK thì giáo viên cần bổ sung thêm các bài tập hóa học nâng cao (nhất là đề thi đại học trong các năm) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập bộ môn. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CƠ BẢN VÀ NÂNG BAO, áp dụng cho chương trình hóa học lớp 11 chương trình SGK 11 cơ bản.

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học 11 từ dể đến khó phù hợp với học sinh Trường THPT Nguyễn Chí Thanh.

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƯỢNG

 

Học sinh trường THPT Nguyễn Chí Thanh.

 

III.2. PHẠM VI

  • Hệ thống lý thuyết hóa học lớp 11 theo chương trình SGK lớp 11 cơ bản.
  • Hệ thống các bài tập SGK lớp 11, các bài tập ở sách tham khảo và các câu hỏi trong đề thi đại học từ 2007 – 2011.

IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu vận dụng tốt hệ thống lý thuyết và các bài tập từ cơ bản đến nâng cao sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết và triển khai được các bài tập khó trong các sách tham khảo và các đề thi đại học trong các năm qua.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu SGK hóa học lớp 11, sách tham khảo và các đề thi đại học trong các năm từ 2007 – 2011.

Nghiên cứu thực trạng dạy – học hóa học lớp 11 ở Trường THPT Nguyễn Chí Thanh.

Liệt kê lý thuyết trọng tâm, bài tập ở SGK lớp 11, các bài tập sách tham khảo và các đề thi đại học trong những năm từ 2007 – 2011.

VI. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

  • Phần lý thuyết trọng tâm các chương (bám sát SGK)

 

  • Phần hướng dẫn giải các dạng bài tập thường gặp (có ví dụ)
  • Phần bài tập tự giải
  1. Phần bài tập cơ bản
  2. Phần bài tập nâng cao

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                               Page 1

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Simpo PDF MergeCHUYÊNandSplit ĐỀUnregisteredI.CHƯƠNGVersion- I:http://wwwSỰĐIỆN.simpopdfLI.com

A. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

I. SỰ ĐIỆN LI

  • Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion.
  • Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.

+ Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 . . .các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 . . .và hầu hết các muối.

HCl                      →             H+            +          Cl

Ba(OH)2            →             Ba2+        +          2OH

  • Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
    • Những chất điện li yếu: Là các axit yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S…các bazơ yếu:

Mg(OH)2, Al(OH)3 . . .

CH3COOH ¾¾® CH3COO +
¬¾ +   H
  • AXIT – BAZƠ – MUỐI
  1. Axit
  • Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
  • Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . .
  • Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4 . . .
  1. Bazơ
  • Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.

NaOH            →            Na+        +             OH

  1. Hidroxit lưỡng tính
  • Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.

Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính

Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 ¾¾® Zn 2+ + 2OH
¬¾
Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ¾¾® 2- + +
¬¾ ZnO2 2H
  1. Muối
  • Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH+4 ) và anion là gốc axit.

– Thí dụ:             NH4NO3       →         NH+4   +         NO3

NaHCO3        →        Na+        +         HCO3

III. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

  • Tích số ion của nước là K H2O = [H + ].[OH ] = 1,0.10-14 (ở 250C). Một cách gần đúng, có thể coi

giá trị của tích số này là hằng số cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.

  • Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường

Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7

Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7

Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M hoặc pH > 7

  1. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xãy ra phản ứng
  • Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
  • Chất kết tủa:
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Ba2+ + SO24 BaSO4
+ Chất bay hơi:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2↑+H2O
CO32- + 2H+ CO2↑+H2O
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 2

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

+ Chất điện li yếu:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
CH3COONa + HCl CH3COOH+ NaCl
CH3COO + H+ CH3COOH
  1. Bản chất phản ứng
  • Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
  1. PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
  1. Các công thức liên quan khi giải bài tập của chương
  • Các PT ion thu gọn thường gặp
–   H+ + OH ® H2O
Ba2 + +   SO2 ® BaSO  ¯
4 4
NH+ +   OH ®NH ­  +  H O
4 3 2
ìH+ + CO2 ® HCO
ï 3 3
íH+ + HCO ® CO  ­  + H O
ï
î 3 2 2
Mn+ + nOH ® M(OH)  ¯
n
–   Và các PT ion thu khác liên quan. Nên khi giải toán dựa vào PT ion thu gọn, các em
cần đưa ra được PT ion thu gọn để việc giải bài tập hóa học được nhanh hơn.
2.  Các CT thường gặp khi giải bài tập chương sự điện li
– [H+] = 10-a (mol/l) → a = pH
– pH = -lg[H+]
– [H+].[OH] = 10-14  ® [H+ ]= 10-14
[OH ]
  • Định luật bảo toàn điện tích
  • iÖn tÝch d­¬ng = å§iÖn tÝch ©m

II. Bài tập vận dụng

Ví dụ 1: Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu được dung dịch A.

  1. Tính nồng độ các ion trong A.
  2. Tính pH của dung dịch A.
  3. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.1M để trung hòa dung dịch A.

Giải

  1. nHNO3 = 0.1*0.1 = 0.01 (mol) ; nH2 SO4 = 0.1*0.05 = 0.005 (mol)
  • nSO24= nH2 SO4 = 0.005 (mol); nNO3–  = nHNO3  = 0.01 (mol); nH= nHNO3
® [NO ] = 0.01 = 0.05(M); [SO2 ] = 0.005 = 0.025(M); [H+ ] = 0.02
3 0.2 4 0.2 0.2
  • [H+ ] = 02 = 0.1(M) = 101(M) ® pH = 1 0.2
  • Câu c ta có thể làm theo hai cách khác nhau:
  • 2nH2 SO4 = 0.02 (mol)
  • 1(M)
  • Cách 1: Đây là cách mà chúng ta hay làm nhất từ trước đến nay đó là viết PTHH rồi tính toán dựa vào PTHH.
HNO3 + NaOH ® NaNO3 + H2O
0.01 0.01 ®
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O
0.005 0.01

® V         = nNaOH  = 0.02 = 0.2 (lit)

NaOH

CM         0.1

  • Cách 2: Ngoài cách giải trên, ta có thể vận dụng cách giải dựa vào PT ion thu gọn để giải. Đây là cách giải chủ yếu mà ta sử dụng khi giải các dạng bài tập về axit – bazơ củng như các dạng bài tập khác khi sử dụng PT ion thu gọn.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                               Page 3

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Bản chất của hai phản ứng trên là:
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
H+ + OH ® H2O
0.02 ® 0.02
® n   = n = 0.02 (mol) ® V = 0.02 = 0.2 (lit)
NaOH
OH NaOH 0.1

Ví dụ 2: Dung dịch X chứa NaOH 0.1M, KOH 0.1M và Ba(OH)2 0.1M. Tính thể tích dung dịch HNO3 0.2M để trung hòa 100 ml dung dịch X.

Giải

Bài này ta có thể giải bằng các cách khác nhau, tuy nhiên ta đang học dựa vào PT ion thu gọn để giải bài tập, nên TÔI sẽ hướng dẫn giải dựa vào PT ion thu gọn.

nNaOH = 0.1*0.1 = 0.01 (mol); nKOH = 0.1*0.1 = 0.01 (mol); nBa(OH)2  = 0.1*0.1 = 0.01 (mol)

  • nOH= nNaOH + nKOH + 2nBa(OH)2 = 0.04 (mol)

Bản chất của các phản ứng này là

H+ + OH®   H2O
0.04 ¬  0.04
V= nHNO = 0.04 = 0.2 (lit)
3
HNO3 CM 0.2

Ví dụ 3: Cho dung dịch X chứa a mol Ba2+; b mol H+; c mol NO3 và d mol Cl. Tìm mối liên hệ giữa a, b, c và d.

Giải

Dựa vào định luật bảo toàn điện tích ta có: 2a + b = c + d

Ví dụ 4 (CĐA-07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl và y mol SO2- . 4

Giải

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

ì x + 2 y = 0, 02.2 + 0, 03 ìx = 0, 03
í + 0, 03.39 = 5, 435 ® í
î35,5x + 96 y + 0, 02.64 îy = 0, 02

C. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI

  1. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Viết PT điện li của các chất sau:

  • HNO3, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2
  • CuSO4, Na2SO4 , Fe2(SO4)3, NaHPO4, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF.

Câu 2. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:

a. dd HNO3 và CaCO3 b. dd KOH và dd FeCl3
c. dd H2SO4 và dd NaOH d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3
e. dd NaOH và Al(OH)3 f. dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ
g. dd NaOH và Zn(OH)2 h. FeS và dd HCl
i. dd CuSO4 và dd H2S k. dd NaOH và NaHCO3
l. dd NaHCO3 và HCl m. Ca(HCO3)2 và HCl
  • NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO 4, NaCl.
  • NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3
  • NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím).

Câu 4. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau

a. Ba2+ +  CO2 – ® BaCO ¯ b. NH+ + OH  ® NH 3 ­ + H O
3 3 4 2
c. S2- + 2H+ ® H2S↑ d. Fe3+ + 3OH ®  Fe(OH)3
e. Ag+ + Cl ®  AgCl↓ f. H+ +   OH ®  H2O
Câu 5. Viết PT dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dd theo sơ đồ sau:
a. Pb(NO3)2   + ? ®  PbCl2 + ?
b. FeCl3 + ? ®  Fe(OH)3 + ?
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 4

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

c. BaCl2 + ? ® BaSO4 +   ?
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
d. HCl + ? ® ? + CO2↑   +   H2O
e. NH4NO3   + ?    ®  ? +   NH3↑   +   H2O
f. H2SO4 + ?    ®  ? +   H2O
Câu 6. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau
a. dd NaOH 0,1M b. dd BaCl2 0,2 M c. dd Ba(OH)2 0,1M

Câu 7. Hòa tan 20 gam NaOH vào 500 ml nước thu được dung dịch A.

  1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A.
  2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để trung hòa dung dịch A.

Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch C.

  1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C.
  2. Trung hòa dung dịch C bằng 300 ml dung dịch H2SO4 CM. Tính CM.

Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch D.

  1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D.
  2. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 10. Tính pH của các dung dịch sau
  1. NaOH 0,001M b. HCl 0,001M
  1. Ca(OH)2 0,0005M d. H2SO4 0,0005M

Câu 11. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A.

  1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A.
  2. Tính pH của dung dịch A.

Câu 12. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D.

  1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D.
  2. Tính pH của dung dịch D.
  3. Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng.

Câu 13. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M và KOH 0.1M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H2SO4 0.2M thu được dung dịch A.

  1. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A.
  2. Tính pH của dung dịch A.

Câu 14. Dung dịch X chứa 0.01 mol Fe3+, 0.02 mol NH+ , 0.02 mol SO2 và x mol NO . 4 4 3

  1. Trộn dung dịnh X với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0.3 M thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc). Tính m và V.

Câu 15. Trộn 100 ml dung dịch FeCl3 0.1M với 500 ml dung dịch NaOH 0.1 M thu được dung dịch D và m gam kết tủa.

  1. Tính nồng độ các ion trong D.
  2. Tính m.

Câu 16. Trộn 50,0ml dd NaOH 0,40M với 50,0 ml dd HCl 0,20M được dd A. Tính pH của dd A Câu 17. Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M được dd A. a. Tính pH của dd A.

  1. Tính thể tích dd Ba(OH)2 1M đủ để trung hòa dd A

Câu 18. Trộn lẫn 100ml dd K2CO3 0,5M với 100ml dd CaCl2 0,1M.

  1. Tính khối lượng kết tủa thu được.
  2. Tính CM các ion trong dd sau phản ứng.

Câu 19. Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch X có pH = 2. Số mol của dung dịch HCl ban đầu là bao nhiêu?

Câu 20. Chia 19,8 gam Zn(OH)2 thành hai phần bằng nhau:

  • Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào phần một. Tính khối lượng muối tạo thành.
  • Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào phần hai. Tính khối lượng muối tạo thành.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                               Page 5

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 21. Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm H2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M. Tính Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

thể tích dung dịch NaOH 0,2M để trung hòa hết 200ml dung dịch A.

Câu 22. Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Ba(OH)2 0.015M; NaOH 0.03 M; KOH 0.04M.

Tính thể tích dung dịch HCl 0.2M để trung hòa dung dịch X.

Câu 23. Cho dung dịch A gồm 2 chất HCl và H2SO4. Trung hoà 1000 ml dung dịch A thì cần 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,95 gam muối.

  1. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A.
  2. Tính pH của dung dịch A.

Câu 24. Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M; và HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Hãy tính thể tích V để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất? Tính lượng kết tủa đó?

Câu 25. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Tính a.

Câu 26. Để trung hòa 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M?

II. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1. Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tím m và x. Giả sử Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả hai nấc.

Câu 2. Trộn 300 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1 mol/l và Ba(OH)2 0,025 mol/l với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=2. Hãy tím m và x. Giả sử H2SO4 điện li hoàn toàn cả hai nấc.

Câu 3. Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M. Tính thể tích dung dịch X cần để trung hòa vừa đủ 40 ml dung dịch Y.

Câu 4. Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+, Ca2+, Ba2+, 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3 . Thêm từ từ dung

dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất. Tính thể tích dung dịch K2CO3 cần dùng.

Câu 5 (A-2010). Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO24 và x mol OH . Dung dịch Y có chứa ClO4 , NO3 và y mol H+; tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z (bỏ qua sự điện li của H2O). Đáp án: pH = 1

Câu 6 (A-2010). Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Tính V.

Đáp án: V = 0,01.22,4 = 0,224 (lít)

Câu 7 (B-07). Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.

Đáp án: pH = 2

Câu 8 (B-08). Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3  với 100 ml dung dịch NaOH

nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Xác định giá trị của a (biết trong mọi dung dịch [H+][OH] = 10-14). Đáp án: Giá trị a: 0,12

Câu 9 (CĐA-07). Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl và y mol SO2- . 4

Đáp án: x = 0,03; y = 0,02

Câu 10 (CĐA-08). Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO24 , NH+4 , Cl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

  • Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;
  • Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.

Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Đáp án: Khối lượng muối trong X: 7,46 (gam)

Câu 11 (CĐA-2009). Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc). Xác định giá trị

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                              Page 6

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

của V và m. Đáp án: m = 19,7 (gam), V = 0,2*22,4 = 4,48 (lít)

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

Câu 12 (B-2011). Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3  và 0,02 mol SO24 . Cho

120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Tính giá trị của z, t. Đáp án: z = 0,020 và t = 0,120.

CHUYÊN ĐỀ II. NITƠ – PHOTPHO

A. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

I. NITƠ

  1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử
  • Vị tí: Nitơ ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn.
  • Cấu hình electron: 1s22s22p3.
  • Công thức cấu tạo của phân tử: N≡N.
  1. Tính chất hóa học
  • Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học, nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động.
  • Trong các phản ứng hóa học nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu.
  1. Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, H2,…)
0 t0 -3 (magie nitrua)
3Mg + N 2 ¾¾®Mg 3 N2
0 t 0 ,p -3
N 2 + 3H 2 ¾¾®
¬¾¾ 2 N H3
xt
  1. Tính khử
  • ¾¾t0® +2

N2 + O2 ¬¾¾ 2 N O

Khí NO sinh ra kết hợp ngay với O2 không khí tạo ra NO2

+2 +4
2 N O + O2 ® 2 N O2
  1. Điều chế
  2. Trong công nghiệp
  • Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. b. Trong phòng thí nghiệm
  • Đun nóng nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit
NH4NO3 t0 + 2H2O
¾¾®N2
– Hoặc NH4Cl   + t0 N2 +NaCl+2H2O
NaNO2¾¾®
  • AMONIAC – MUỐI AMONI
  1. Amoniac

 

  1. Cấu tạo phân tử – Tính chất vật lý – Cấu tạo phân tử
  • Tính chất vật lý: NH3 là một chất khí, tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm yếu. b. Tính chất hóa học

* Tính bazơ yếu

  • Tác dụng với nước
¾¾® +
NH+ H2 O  ¬¾ NH +  OH
4

Trong dung dịch amoniac là bazơ yếu. Có thể làm quỳ tím hóa xanh. Dùng để nhận biết NH3.

  • Tác dụng với dung dịch muối
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O   →   Al(OH)3↓   + 3NH4Cl
– Tác dụng với axit
NH3 + HCl NH4Cl (khói trắng)
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 7

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

* Tính khử
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
-3 t0 0
4 N H 3 + 3O 2 ¾¾®2 N 2 + 6H 2O
-3 t0 +2
4 N H 3 + 5O 2 ¾¾®4 N O + 6H 2O
-3 t0 0
2 N H3 + 3Cl
2 ¾¾® N2 + 6HCl
Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo thành khói trắng.
c. Điều chế
* Trong phòng thí nghiệm
2NH4Cl   + Ca(OH)2 t0 CaCl2+2NH3↑   +2H2O
¾¾®
* Trong công nghiệp
¾¾¾®
t 0 ,xt,p ∆H<0
N2 (k) + 3H2 (k) ¬¾¾¾ 2NH3 (k)
  • Các điều kiện áp dụng để sản xuất amoniac trong công nghiệp là
    • Nhiệt độ: 450 – 5000C
    • Áp suất cao: 200 – 300atm
    • Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O…
  1. Muối amoni
  2. Định nghĩa – Tính chất vật lý
  • Là chất tinh thể ion, gồm cation amoni NH+4 và anion gốc axit
  • Tất cả đều tan trong nước và điện li hoàn toàn thành ion.
  1. Tính chất hóa học

* Tác dụng với dung dịch kiềm

(NH4)2SO4    +   2NaOH t0
¾¾®  2NH3↑   +   2H2O   +   Na2SO4
NH4+     +OH NH3↑+H2O
  • Phản ứng này để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac. * Phản ứng nhiệt phân
NH4Cl t0 NH3 (k) + HCl (k)
¾¾®
(NH4)2CO3 t0 + NH4HCO3 (r)
¾¾®  NH3 (k)
NH4HCO3 t0 NH3 (k)  + CO2 (k)   +H2O (k)
¾¾®
NH4NO2 t0 N2 + 2H2O
¾¾®
NH4NO3 t0
¾¾®N2O   +2H2O

III. AXIT NITRIC

  • Cấu tạo phân tử – Tính chất vật lý Cấu tạo phân tử
  • Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5. b. Tính chất vật lý
  • Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Axit nitric không bền lắm: khi đun nóng bị phân huỷ một phần theo phương trình:

4HNO3 ® 4NO2 + O2 + 2H2O

  • Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trên thực tế thường dùng loại axit đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3.
  1. Tính chất hóa học a. Tính axit
  • Axit nitric là một axit mạnh. Có đầy đủ tính chất của một axit.

CuO + 2HNO3  ® Cu(NO3)2 + H2O

Ca(OH)2 + 2HNO3  ® Ca(NO3)2 + 2H2O

CaCO3 + 2HNO3 ® Ca(NO3)2  + CO2 + H2O

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                              Page 8

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. Tính oxi hoá

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

– Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hoá mạnh. Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ.

* Với kim loại

– Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag,… HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn

HNO3 loãng bị khử đến NO. Thí dụ:

0 +5 +2 +4
Cu+ 4H N O3 (®Æc) ® Cu(NO3 )2 + 2 N O2 + 2H2O
0 +5 +2 +2

® 3Cu(NO3 )2 + 2 N O + 4H2O

  • Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al,… HNO3 loãng có thể bị

+1

o

-3

khử đến

N2O ,

N2

hoặc

NH4 NO3 .

  • Fe, Al bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

* Với phi kim

0 +5 +6 +4
S + 6HNO3 (®Æc) ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

* Với hợp chất

 

-2

H2  S

+5

+ 6H N O3 (®Æc) ®

+6

H2 S O4

+4

+  6 N O2

+ 3H2O

  1. Điều chế
  2. Trong phòng thí nghiệm

NaNO3(r) + H2SO4(đặc) ® HNO3 + NaHSO4 b. Trong công nghiệp

  • HNO3 được sản xuất từ amoniac. Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn : + Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí tạo thành NO

0

4NH3 + 5O2  ¾¾¾t®             4NO + 6H2O

  • Giai đoạn 2: Oxi hoá NO thành NO2.

2NO + O2 ® 2NO2

  • Giai đoạn 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3.

4NO2 + 2H2O + O2 ® 4HNO3.

IV. MUỐI NITRAT

  • Muối nitrat là muối của axit nitric. Thí dụ, natri nitrat (NaNO3), đồng (II) nitrat (Cu(NO3)2),…
  1. Tính chất vật lí
  • Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.
NaNO ® Na+   +  NO
3 3
  1. Tính chất hoá học
  • Muối nitrat của các kim loại hoạt động mạnh (kali, natri, canxi, …) bị phân huỷ thành muối nitrit và oxi:

o

Thí dụ: 2KNO3  ¾¾t® 2KNO2 + O2

  • Muối nitrat của kẽm, sắt, chì, đồng,… bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2:

o

Thí dụ: 2Cu(NO3)2  ¾¾t® 2CuO + 4NO2 + O2

  • Muối nitrat của bạc, vàng, thuỷ ngân,… bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.

o

Thí dụ: 2AgNO3  ¾¾t® 2Ag + 2NO2 + O2

  1. Nhận biết ion nitrat
  • Để nhận ra ion NO3 , người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa NO3 với Cu và H2SO4 loãng:
3Cu + 8H+ + 2NO3  ® 3Cu2+ +   2NO­ + 4H2O
(xanh) (không màu)
2NO + O2 ® NO2 (nâu đỏ)

Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                               Page 9

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. PHOTPHO

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

  1. Vị trí – Cấu hình electron nguyên tử
  2. Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn.
  • Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3.
  1. Tính chất vật lý

– Photpho có hai dạng thù hình: Photpho trắng và photpho đỏ. Tùy vào điều kiện mà P(t) có thể chuyển thành P (đ) và ngược lại.

– P (t) kém bền hơn photpho đỏ. Do vậy để bảo quản P (t) người ta ngâm vào nước.

  1. Tính chất hóa học

– Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5.

– Trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. a. Tính oxi hóa

0 0 -3 (canxi photphua)
t
2 P + 3Ca ¾¾® Ca3 P2
b. Tính khử
* Tác dụng với oxi
– Thiếu oxi: 0 t0 +3
4 P  + 3O O3
2  ¾¾® 2 P2
– Dư oxi: 0 +5
4 P+ 5O 2 ¾¾®2 P2 O5
t0
* Tác dụng với Clo
0 +3
  • Thiếu clo:2 P+ 3Cl 2 ¾¾t0®2 P Cl3
– Dư clo: 0 0 +5
t
2 P+ 5Cl 2 ¾¾®2 P Cl5
  1. Trạng thái tự nhiên
  • Trong tự nhiên photpho không tồn tại dưới dạng tự do. Hai khoáng vật quan trọng của photpho là: photphorit Ca3(PO4)2apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2.
  1. AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT
  1. Axit photphoric a. Tính chất hóa học
  • Là một axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.
¾¾®  +
H3 PO4 ¬¾ H + H2 PO4
¾¾®  + 2-
H2 PO4 ¬¾ H + HPO4
2- ¾¾®  + 3-
HPO4 ¬¾ H + PO4
  • Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau.
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O
  1. Điều chế

* Trong phòng thí nghiệm

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O * Trong công nghiệp

  • Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit hoặc photphoric
t0 +   3CaSO4
Ca3(PO4)2   +  3H2SO4 (đặc)¾¾®   2H3PO4
  • Để sản xuất axit photphoric với độ tinh khiết và nồng độ cao hơn người ta điều chế từ P

0

4P      +       5O2        ¾¾t®  2P2O5

P2O5   +    3H2O    ¾¾®  2H3PO4

  • Muối photphat Định nghĩa

 

– Muối photphat là muối của axit photphoric. – Muối photphat được chia thành 3 loại

 

Muối đihiđrophotphat: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2

Muối hiđrophotphat : Na2HPO4, (NH4)2HPO4, CaHPO4
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 10

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Muối photphat                                : Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2…

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com b. Nhận biết ion photphat

  • Thuốc thử: dung dịch AgNO3
  • Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng

3Ag+  + PO34  ® Ag3 PO4 ¯ (màu vàng)

VII. PHÂN BÓN HÓA HỌC

  • Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.
  1. Phân đạm
  • Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH+4 .
  • Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng nguyên tố nitơ.
  1. Phân đạm amoni
  • Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4
  • Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng.

2NH3   +       H2SO4       →       (NH4)2SO4

  1. Phân đạm nitrat
  • Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2
  • Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng.

CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O c. Phân đạm urê

  • (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay.
  • Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao.

0

2NH3     +       CO          ¾¾¾t,p®                           (NH2)2CO            +             H2O

  • Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat

(NH2)2CO     +       2H2O        →         (NH4)2CO3.

  1. Phân lân
  • Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat ( PO34 ).
  • Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó.
  1. Supephotphat
  • Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép.
  • Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Được điều chế bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc.
  • Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2. Được điều chế qua hai giai đoạn

Ca3(PO4)2   +   3H2SO4     →2H3PO4     +   3CaSO4

Ca3(PO4)2 + H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 3. Phân kali

  • Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K+.
  • Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần của nó.
  1. Phân hỗn hợp – Phân phức hợp
  2. Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.
  • Thí dụ: (NH4)2HPO4 và KNO3.
  • Phân phức hợp: Thí dụ: Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
  1. Phân vi lượng

– Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.

  1. PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
  2. Bài tập về axit HNO3
  • Khi giải bài tập về axit HNO3 ta chủ yếu dựa vào phương pháp bảo toàn số mol electron để giải bài tập. Nội dung chủ yếu của phương pháp này là

– å sè mol electron nh­êng = åsè mol electron nhËn .

  • Xác định đúng trạng thái số oxi hóa đầu và cuối.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 11

= 62* åsè mol electron nh­êng hoÆc nhËn .

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

* Các hệ quả chủ yếu khi sử dụng phương pháp bảo toàn số mol electron:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

– Khối lượng muối nitrat thu được khi cho kim loại tác dụng với axit HNO3 (không có muối NH4NO3) là

mMuèi = mkim lo¹i + mNO3 ; mNO3

  • Số mol HNO3 cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp các kim loại

nHNO3  = 4nNO + 2nNO2  + 12nN 2  + 10nN 2 O + 10nNH 4 NO3

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng 500 ml dung dịch HNO3 CM (vừa đủ) thu được 0.01 mol NO, 0.03 mol NO2 và dung dịch A chứa x gam muối (không có muối NH4NO3). a. Tính giá trị m.

  • Tính CM (HNO3) đã dung ban đầu.
  • Tính giá trị x.

Giải

* Cách 1: Đây là cách mà chúng ta thường dùng khi giải các bài tập hóa học thông thường

Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
0.01 0.04 0.01 0.01
Al + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2↑ + 3H2O
0.01 0.06 0.01 0.03
a. mAl = 0.02*27 = 0.54 (gam).
b. CM(HNO ) = nHNO 0.1
3 = = 0.2 (M)
V
3 0.5
  • mAl(NO3 )3 = 0.02*213 = 4.26 (gam)

* Cách 2: Ta dựa vào phương pháp bảo toàn số mol electron và các hệ quả của nó để giải bài tập

ì  +5 ® +4
ïN +  1e N O2
Al   ® Al3+ +  3e ï 0.03 0.03
í +2
0.02 0.06 ïN+5 ®
+  3e N O
ï
î
ï 0.03 0.01
a. mAl = 0.02*27 = 0.54 (gam)
b. nHNO  = 4*0.01 + 2*0.03 = 0.1 (mol) ® CM(HNO ) nHNO 0.1
= 3 = = 0.2 (M)
V
3 3 0.5
  • mAl(NO3 )3 = mAl + mNO3= 0.54 + 62*0.06 = 4.26 (gam)

Ví dụ 2: Khi cho 9.1 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng sinh ra 11.2 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.

  1. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
  1. Tính khối lượng muối thu được.

Giải

Bài này ta có thể giải theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên ở đây trong phạm vi chương này ta có thể áp dụng phương pháp bảo toàn số mol electron để giải bài tập này.

* n = V = 11.2 = 0.5 (mol)
NO
2 22.4 22.4
Đặt nCu = x; nAl = y.
ìCu0 ® Cu2+ + 2e
ï +4
ïx 2x ; N+5   +  1e  ® N O2
í ® Al3+
ïAl0 + 3e 0.5 0.5
ï 3y
îy
Từ đó ta có hệ PT như sau
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 12
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
ì2x  + 3y = 0.5 ìx = 0.1
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
í ® í
î64x + 27y = 9.1 îy = 0.1
  1. %Al = mAl *100 = 0.1*27 *100 = 29.67% ; %Cu = 100 – %Al = 100 – 29.67 = 70.33%.

mhh                     9.1

  • mMuèi = mkim lo¹i + mNO3 = 9.1 + 62*0.5 = 40.1 (gam)
II. Bài tập về P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O
Đặt T = nOH . Nếu T ≤ 1 → tạo muối duy nhất NaH2PO4
nH PO 4
3
1 < T < 2 → tạo hỗn hợp hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4
T = 2 → tạo muối duy nhất Na2HPO4
2 < T < 3 → tạo hỗn hợp hai muối Na2HPO4 và Na3PO4
Chú ý: T ≥ 3 → tạo muối duy nhất Na3PO4.
  • Khi giải toán dạng này thì đầu tiên ta phải xác định xem muối nào được tạo thành bằng các tính giá trị T. Nếu trường hợp tạo hai muối thì thường ta sẽ lập hệ PT để giải BT.
  • Nếu đề ra không cho H3PO4 mà cho P2O5 thì ta giải hoàn toàn tương tự nhưng mà

nH3 PO4  = 2nP2 O5

Ví dụ 3: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1.5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các chất tan trong A.

Giải
* nNaOH = 1.5*0.1 = 0.15 (mol); nH PO = 0.1*1 = 0.1 (mol)
3 4
* T = n = 0.15 → tạo hỗn hợp hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Đặt số mol mỗi muối
OH = 1.5
nH PO 4 0.1
3
lần lượt là x và y.
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
x x x
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
y 2y y
ìx + y = 0.1 ìx = 0.05 ìm = 0.05*120 = 6 (gam)
ï NaH2 PO4
Ta có hệ PT: í ® í ® í
îx + 2y = 0.15 î y = 0.05 ïm Na HPO = 0.05*142 = 7.1 (gam)
î 2 4
  1. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI
  1. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học.

  • NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4.
  • NH4NO3, NaNO3, FeCl3, Na2SO4.
  • NH4NO3, NaCl, FeCl3, (NH4)2SO4.
  • NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3.
Câu 2. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a. Al + HNO3 ? + N2O + ?
b. FeO + HNO3 ? + NO + ?
c. Fe(OH)2 + HNO3 ? + NO + ?
d. Fe3O4 + HNO3 ? + NO2 + ?
e. Cu + HNO3 ? + NO2 + ?
f. Mg + HNO3 ? + N2 + ?
g*. Al + HNO3 ? + NH4NO3 + ?
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 13

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

h*. R + HNO3 ? + N2O + ?
*Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
i . FexOy + HNO3 ? + NO + ?
k*. Fe3O4 + HNO3 ? + NxOy + ?
Câu 3. Hoàn thành các chuổi phản ứng sau.
a. Khí A  ¾¾¾® dung dịch A ¾¾¾® B ¾¾¾®  Khí A ¾¾¾® C ¾¾®  D   +
+H O +HCl +NaOH +HNO t0
2 3
(1) (2) (3) (4) (5)
b. NO2 H2O ¾¾® Cu(NO3)2  ¾¾® Cu(OH)2 ¾¾® Cu(NO3)2 ¾¾® CuO  ¾¾®
¾¾® HNO3
(1) ( 2 ) (3) (4) (5) (6)

Cu

c.

(4)                                                 (8)

Câu 4. Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí NH3 (đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là 25%.

Câu 5. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ.

  • Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn.
  • Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 6. Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch axit HNO3 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.

  • Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
  • Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi.

Câu 7. Để điều chế 5 tấn axit nitric nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn NH3. Biết sự hao hụt NH3 trong quá trình sản xuất là 3,8%.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.

  • Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.
  • Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Câu 9. Để thu được muối trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M.

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 3.2 gam Cu vào dung dịch HNO3 0.5M (vừa đủ) thu được V lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất).

  1. Tính giá trị V.
  2. Tính thể tích dung dịch HNO3 0.5M cần dùng.

Câu 11. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6.72 lit khí N2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa x gam muối.

Tính m và x.

Câu 12. Hòa tan m gam Cu bằng dung dịch HNO3 0.5M (vừa đủ) thu được 0.03 mol NO và 0.02 mol NO2 và dung dịch chứa x gam muối.

  1. Tính m và x.
  2. Tính thể tích dung dịch HNO3 0.5M cần dùng.

Câu 13. Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 14. Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối.

  1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
  1. Tính m.

Câu 15. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

Câu 16. Cho m gam hỗn hợp Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 67,7 gam hỗn hợp các muối khan. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 14

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 17. Cho 68,7 gam hỗn hợp kim loại Al, Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

dư. Sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và m gam chất rắn B không tan. Tính m.

Câu 10. Khi cho 9.1 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng sinh ra 11.2 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 11. Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định kim loại M.

Câu 13. Chia hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2 (giả sử chỉ tạo ra khí NO2).

Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 6,72 lít khí.

  1. Viết các pthh.
  1. Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. Các thể tích khí được đo ở đkc.

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 24,8g hỗn hợp kim loại gồm đồng và sắt trong dung dịch HNO3 0,5M thu được 6,72 lít (đkc) một chất khí duy nhất, không màu hoá nâu ngoài không khí.

  1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
  2. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5 M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên.
  3. Nếu cho 1/2 lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì thể tích khí màu nâu đỏ thu được (ở đkc) là bao nhiêu?

Câu 15. Cho 21,8g hỗn hợp kim loại gồm bạc và sắt tác dụng vừa đủ với 1,2 lít dung dịch HNO3 0,5M thu được một chất khí (X) duy nhất, không màu hoá nâu ngoài không khí.

  1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
  2. Tính thể tích khí (X) thu được ở đkc.

Câu 16. Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau:

Phần 1: Cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra.

Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí H2 bay ra.

Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Các thể tích khí được đo ở đkc.

Câu 17. Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì có 6,72 lít khí NO bay ra (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 18. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 0,896 lít màu nâu ở đkc. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl 10% thu được 0,672 lít khí ở đkc.

  • Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
  • Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng.

Câu 19. Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi.

  1. Xác định kim loại R.
  2. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A.

Câu 20. Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:

  • Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
  • Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).

Hãy xác định khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 21. Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.

Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Xác định kim loại M.

Câu 23. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 44,8 lít hỗn hợp 3 khí gồm NO, N2O và N2 (ở đktc) có tỉ lệ mol mol: nNO : nN 2 : nN 2O 1: 2 : 3 . Xác định giá trị m.

Câu 24. Cho 6,4 g kim loại hóa trị II tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thu được 4,48 lít NO2 (đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại đó.

Câu 25. Cho 15 g hh Cu và Al tác dụng với dd HNO3 loãng (lấy dư) thu được 6,72 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Xác định khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp đầu.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 15

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 26. Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra.

  1. Tính số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được.
  • Tính nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng.

Câu 27. Cho dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối. Tính giá trị m.

Câu 28 (B-09). Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam hỗn hợp gồm các chất. Xác định các chất đó và khối lượng chúng bằng bao nhiêu?

Câu 29 (B-09). Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam hỗn hợp gồm các chất. Xác định các chất đó và khối lượng chúng bằng bao nhiêu?

Câu 30 (B-08). Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất nào? Khối lượng bằng bao nhiêu?

Câu 31. Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X. Xác định các anion có mặt trong dung dịch X.

Câu 32. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M.

  • Tìm khối lượng muối thu được?
  • Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành?
  1. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1 (A-2010). Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.

Câu 2. Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít ở đkc hỗn hợp gồm hai khí NO và NO2 bay ra.

  • Tính số mol mỗi khí đã tạo ra.
  • Tính nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu.

Câu 3. Hoà tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng sắt bị hoà tan là bao nhiêu gam?

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc).

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH4NH3. a. Tính thể tích của mỗi khí trong hh X.

  1. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H 2 là 18,5. Xác định kim loại R.

Câu 7. Nung nóng 39 gam hh muối gồm và KNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). Tính % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu.

Câu 8 (A-09). Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được

  • ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y. Đáp án: pH = 1.

Câu 9. Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Tính giá trị của m.

Câu 10. Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 19. Xác định giá trị của V.

Câu 11. Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100ml dung dịch NaOH 3M. Xác định công thức của photpho trihalogenua.

Câu 12. Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Tính m.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 16

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 13 (B-08). Tính thể tích dung d ịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là bao nhiêu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)? Đáp án: V = 0,8 lít

Câu 14 (A-09). Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Xác định khí NxOy và kim loại M. Đáp án: N2O và Al.

Câu 15 (B-08). Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X. Đáp án: 13,92 gam.

Câu 16 (A-07). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Xác định giá trị của V. Đáp án: V = 5,6 lít

Câu 17 (B-07). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Xác định giá trị của m. Đáp án: m = 2,52 gam.

Câu 18 (CĐA-08). Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: 9,4 gam

Câu 20. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Tính giá trị của H.

Câu 21 (B-2010). Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Xác định độ dinh dưỡng của loại phân lân này.

Đáp án: 42,25%.

Câu 22 (A-2011). Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (s ản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? Đáp án: 22,56 gam.

Câu 23 (B-2011). Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Tính giá trị của z. Đáp án: z = 1.

Câu 24 (A-2011). Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối trong dung dịch. Tính m và V.

Đáp án: V = 0,112 lít và m = 3,865 gam.

CHUYÊN ĐỀ III. CACBON – SILIC

  1. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
  1. CACBON
  • Vị trí – Cấu hình electron nguyên tử Vị trí

 

– Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. b. Cấu hình electron nguyên tử

 

1s22s22p2. C có 4 electron lớp ngoài cùng – Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4

 

  • Tính chất vật lý
  • C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren
  1. Tính chất hóa học
  • Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
  • Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 17

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 13 (B-08). Tính thể tích dung d ịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là bao nhiêu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)? Đáp án: V = 0,8 lít

Câu 14 (A-09). Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Xác định khí NxOy và kim loại M. Đáp án: N2O và Al.

Câu 15 (B-08). Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X. Đáp án: 13,92 gam.

Câu 16 (A-07). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Xác định giá trị của V. Đáp án: V = 5,6 lít

Câu 17 (B-07). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Xác định giá trị của m. Đáp án: m = 2,52 gam.

Câu 18 (CĐA-08). Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: 9,4 gam

Câu 20. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất H% thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,6. Tính giá trị của H.

Câu 21 (B-2010). Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Xác định độ dinh dưỡng của loại phân lân này.

Đáp án: 42,25%.

Câu 22 (A-2011). Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (s ản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? Đáp án: 22,56 gam.

Câu 23 (B-2011). Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Tính giá trị của z. Đáp án: z = 1.

Câu 24 (A-2011). Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối trong dung dịch. Tính m và V.

Đáp án: V = 0,112 lít và m = 3,865 gam.

CHUYÊN ĐỀ III. CACBON – SILIC

  1. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
  1. CACBON
  • Vị trí – Cấu hình electron nguyên tử Vị trí

 

– Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. b. Cấu hình electron nguyên tử

 

1s22s22p2. C có 4 electron lớp ngoài cùng – Các số oxi hóa của C là: -4, 0, +2, +4

 

  • Tính chất vật lý
  • C có ba dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và fuleren
  1. Tính chất hóa học
  • Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
  • Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử. Tuy nhiên tính khử vẫn là chủ yếu của C.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 17

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. Tính khử

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com * Tác dụng với oxi

0 t0 +4 . Ở nhiệt độ cao C lại khử CO2 theo phản ứng
C + O2 ¾¾® C O2
0 +4 t0 +2
C + CO2 ¾¾® 2CO
* Tác dụng với hợp chất
0 +4
C + 4HNO3 ¾¾®C O2 + 4NO2 + 2H2O
t 0
b. Tính oxi hóa
* Tác dụng với hidro
0 -4
C+ 2H2 ¾¾¾®C H4
t0 , xt
* Tác dụng với kim loại
0 t0 -4
C3 (nhôm cacbua)
3C+ 4Al ¾¾®Al4
  • CACBON MONOXIT
  1. Tính chất hóa học

– Tính chất hóa học đặc trưng của CO là tính khử

+2 t0 +4
2CO + O2 ¾¾®2CO2
+2 t0 +4 + 2Fe
3CO + Fe2 O3 ¾¾®3CO2
  1. Điều chế
  2. Trong phòng thí nghiệm

0

HCOOH            ¾¾¾¾¾H2SO4(®Æc),t®            CO  +          H2O

  1. Trong công nghiệp: Khí CO được điều chế theo hai phương pháp * Khí than ướt
10500 C
C + H2O ¾¾¾® CO   +H2
¬¾¾¾
* Khí lò gas
C + O2 t0 CO2
¾¾®
CO2 + C t0 2CO
¾¾®
  • CACBON ĐIOXIT Tính chất
  1. Tính chất vật lý

– Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí.

– CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chãy mà thăng hoa, được dùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm.

 

  1. Tính chất hóa học

– Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất. – CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic

CO2 (k)  +   H2O (l) ¾¾® H2CO3 (dd)
¬¾
  • Tác dụng với dung dịch kiềm
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3+H2O

Tùy vào tỉ lệ phản ứng mà có thể cho ra các sản phẩm muối khác nhau.

  1. Điều chế
  2. Trong phòng thí nghiệm

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O b. Trong công nghiệp

  • Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than.
  1. AXIT CACBONIC – MUỐI CACBONAT
  1. Axit cacbonic
  • Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 18

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

– Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc.
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
H CO ¾¾® H+ + HCO
23 ¬¾ 3
¾¾® + 2-
HCO3 ¬¾ H + CO3
  1. Muối cacbonat
  • Muối cacbonat của các kim loại kiềm, amoni và đa số muối hiđrocacbonat đều tan. Muối cacbonat của kim loại khác thì không tan.
  • Tác dụng với dd axit
NaHCO3 + HCl NaCl+   CO2 + H2O
HCO3 + H+ CO2↑   +   H2O
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl   +  CO2 + H2O
CO32- +2H+ →CO2↑   +   H2O
  • Tác dụng với dd kiềm
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
HCO3 + OH CO32- + H2O
  • Phản ứng nhiệt phân
MgCO3(r) t0 MgO(r)   + CO2(k)
¾¾®
2NaHCO3(r) t0 Na2CO3(r)   + CO2(k)+   H2O(k)
¾¾®
  1. SILIC
  1. Tính chất vật lý
  • Silic có hai dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
  1. Tính chất hóa học
  • Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn).
  • Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. a. Tính khử
0 +4
Si+ 2F2 ¾¾®Si F4
0 t0 +4
Si+ O 2 ¾¾®Si O2
0 +4
Si+ 2NaOH + H 2 O ¾¾® Na 2 Si O 3 + 2H2 ­
  1. Tính oxi hóa
0 -4
t0 Si
2Mg + Si ¾¾®Mg 2
  1. Điều chế
  • Khử SiO2 ở nhiệt độ cao

0

SiO2   +       2Mg         ¾¾t®    Si       +       MgO

  1. HỢP CHẤT CỦA SILIC
  2. Silic đioxit
  • SiO2 là chất ở dạng tinh thể.
  • Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy.

0

SiO2       +        2NaOH          ¾¾t®    Na2SiO3      +      H2O

  • Tan được trong axit HF
  • Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF để khắc chử lên thủy tinh.
  1. Axit silixic
  • H2SiO3 là chất ở dạng keo, không tan trong nước. Khi mất một phần nước tạo thành vật liệu xốp là silicagen. Dùng để hút hơi ẩm trong các thùng đựng hàng hóa.
  • Axit silixic là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbinic nên bị axit này đẩy ra khỏi dung dịch muối.

Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO33. Muối silicat

  • Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
  • Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngoài ra thủy tinh lỏng còn được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh và sứ.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 19

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

  1. DẠNG BÀI TẬP KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG KHÍ CO

Oxit Kl                   +    CO            →           Kl           +             CO2

  • moxit Kl + mCO = mKl + mCO2

 

  • nO (oxit) = nCO = nCO2 mOxitKl = mKl + mO
  • DẠNG BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
    • Dạng 1: CO2 tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH)
Các PTHH của các phản ứng xãy ra
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O

Khi gặp dạng bài tập này thì đầu tiên ta phải xác định xem muối thu được là muối nào bằng cách

đặt T = nOH Nếu T ≤ 1 → tạo muối duy nhất NaHCO3
nCO 2
Nếu    1 < T < 2 → tạo hỗn hợp hai muối NaHCO3 và Na2CO3
Nếu T ≥ 2 → tạo muối duy nhất Na2CO3
  • Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) Các PTHH của các phản ứng xãy ra

CO2                      +             Ca(OH)2                                             →           CaCO3↓              +             H2O

CO2 (dư)           +             H2O      +             CaCO3                →           Ca(HCO3)2 (tan)

Do vậy, đối với dạng bài tập này khi cùng tạo ra một lượng kết tủa có thể tương ứng với 2 giá trị của CO2 (về số mol hoặc thể tích CO 2).

ì(1) n 2-  = n ¯ = nCO 2 ì(1) n CO2 = n ¯
ï CO3 ï
í ® í
(2) n 2-  = n¯ = n  –  – nCO ï(2) nCO = n  –  – n¯
î CO3 OH 2 î 2 OH
ï
  • Dạng 3: CO2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch NaOH (hoặc KOH) với dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2)

Cách 1: Viết PTHH

CO 2 + OH ® HCO
3
HCO + OH ® CO2- +  H O
3 3 2
Ca2 + + CO2 ® CaCO ¯
3 3

→ từ đó so sánh số mol các chất và tính khối lượng kết tủa.

Cách 2: Trước hết tính nCO32-   rồi so sánh với nCa 2+   hoÆc nBa2+   sau đó tính khối lượng kết tủa thu

được.

Ví dụ 1: Sục 2.24 lít khí CO2  (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A.

Tính khối lượng các chất tan trong A.

Giải
2.24
nCO = = 0.1 (mol); nNaOH = 0.15*1 = 0.15 (mol)
2 22.4
  • T = nOH = 15 = 1.5 → tạo hỗn hợp hai muối nCO2 0.1
Đặt nNaHCO = x; n Na CO = y
3 2 3
CO2 + NaOH NaHCO3
x x x
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
y 2y y
ìx + y = 0.1 ìx = 0.05 ìm = 0.05*84 = 4.2 (gam)
ï NaHCO3
Ta có hệ PT: í ® í ® í
îx + 2y = 0.15 î y = 0.05 ïm Na CO = 0.05*106 = 5.3 (gam)
î 2 3
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 20

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Ví dụ 2: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng 2 oxit trong hỗn hợp đầu.

Giải

* Cách 1: nCaCO  = 5 = 0.05 (mol) n O (oxit) = nCO = nCaCO  = 0.05 (mol)
100
3 2 3
moxit = mKl + m O = 2.32 + 16*0.05 = 3.12 (gam)
* Cách 2: nCaCO = 5 = 0.05 (mol) n O (oxit) = nCO = nCO = n = 0.05 (mol)
CaCO
3 100 2 3

moxit = mKl + mCO2  – mCO = 2.32 + 44*0.05 – 28*0.05 = 3.12 (gam)

Ví dụ 3 (A-2011): Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Tính giá trị của x.

Giải
nCO = 0.672 = 0.03 (mol); nNaOH = 0.025*1 = 0.025 (mol); nCa(OH)   = 1*0.0125 = 0.0125(mol)
2 22.4 2
® n   = 0.025 + 0.0125* 2 = 0.05 (mol). ® T= 0.5 = 1.33
OH 0.3
n 2- = n OH –  – nCO = 0.05 – 0.03 = 0.02(mol)
CO 2
3
Ca2+ + CO2 ®  CaCO 3 ¯
3
0.0125 0.02 0.0125
  • nCaCO3 =0125*100 = 1.25(gam).
  • PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI
  • PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

a. NaHCO3 + NaOH ®
b. NaHCO3 + HCl ®
c. SiO2 + HF ®
d. CO2 + NaOH ®
1 mol 1 mol ®
e. CO2 + NaOH
1 mol 2 mol ®
f. CO2 + Ca(OH)2
1 mol 1 mol ®
g. CO2 + Ca(OH)2
2 mol 1 mol ®
h. CO (dư) + Fe2O3
i. CO (dư) + Fe3O4 ®

Câu 2. Đốt một mẩu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,6 gam trong oxi dư thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần % khối lượng của cacbon trong mẩu than đá trên.

Câu 3. Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính khối lượng của những chất trong dung dịch tạo thành.

Câu 4. Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) sục vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối. Tính giá trị m.

Câu 5. Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch D.

Câu 6. Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D. Tính nồng độ mol/lít của các chất tan trong dung dịch D.

Câu 7. Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH CM thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 19 gam hỗn hợp hai muối.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 21

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. Tính khối lượng mỗi muối.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com b. Tính nồng độ dung dịch NaOH đem dùng.

Câu 8. Nung 52,65 gam CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu. Biết hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 85%.

Câu 9. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc).

Câu 10. Khử hoàn toàn 23,2 gam Fe3O4 bằng khí CO dư. Khí thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m.

Câu 11. Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Khí thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Tính m.

Câu 12. Khử hoàn toàn 2,32 gam Fe3O4 bằng khí CO dư thu được m gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rắn thu được bằng dung dịch axit HNO3 thu được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính m và V.

Câu 13. Khử hoàn toàn m gam gam Fe3O4 bằng V lít khí CO (vừa đủ) thu được chất rắn C. Hòa tan hoàn toàn chất rắn C thu được bằng dung dịch axit HNO3 thu được 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính m và V.

Câu 14 (CĐA-09). Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là

  1. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1. Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng 2 oxit trong hỗn hợp đầu.

Câu 2. Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.

Câu 3. Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Xác định giá trị của m.

Câu 4. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,5 gam kết tủa. Xác định giá trị tối thiểu của V.

Câu 5. Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.

Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch A. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được 15 gam kết tủa. Xác định giá trị của V.

Câu 7 (CĐ-2010). Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Xác định nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X. Đáp án: Chất tan ở đây là Ba(HCO3)2: 0,6M.

Câu 8 (A-09). Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.

Đáp án: 1,97 gam.

Câu 9 (A-08). Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa.Tính giá trị của m. Đáp án: m = 9,85 gam. Câu 10 (A-07). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Tính giá trị của a. Đáp án: a = 0,04 mol.

Câu 11 (CĐA-08). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Tính giá trị của V. Đáp án: V = 0,896 lít.

Câu 12 (A-09). Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính khối lượng CuO có trong hỗn hợp

ban đầu. Đáp án: mCuO = 4 gam.

Câu 13 (A-08). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 22

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

hợp rắn giảm 0,32 gam. Xác định giá trị của V. Đáp án: V = 0,448 lít.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

Câu 14 (A-2011). Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Tính giá trị của x. Đáp án: x = 1,25 gam. Câu 15 (B-2011). Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Tính giá trị của x.

Đáp án: x = 1,4 M.

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

  1. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
  1. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
  2. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
  • Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat…).
  • Hóa học hữu cơ là nghành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
  • Phân loại hợp chất hữu cơ – Thường chia thành hai loại
  • Hiđrocacbon
  • Dẫn xuất hiđrocacbon
  • Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
  • Đặc điểm cấu tạo: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
  • Tính chất vật lý:
    • Nhiệt độ nóng chãy, nhiệt độ sôi thấp.
    • Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
  • Tính chất hóa học:
  • Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dể cháy.
  • Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xãy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau, nên tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.
  1. Sơ lược về phân tích nguyên tố a. Phân tích định tính

* Mục đích: Xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ.

* Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.

  1. Phân tích định lượng

* Mục đích: Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu cơ.

* Nguyên tắc: Cân chính xác khối lượng hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C → CO2, H → H2O, N → N2, sau đó xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất tạo thành, từ đó tính % khối lượng các nguyên tố.

* Biểu thức tính toán:

mC = mCO2 .12 (g) ; mH = mH 2O .2 (g) ; m N = VN2 .28 (g)
44 18 22, 4
  • Tính được: %C = mC .100 ; %H = mH .100 ; %N = mN .100 ; %O = 100-%C-%H-%N

aaa

  • CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
  1. Công thức đơn giản nhất a. Định nghĩa

– Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.

  1. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất

– Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOz là thiết lập tỉ lệ

  • : y : z = nC : nH : nO = m12C : m1H  : m16O  ; x : y : z = %C12 : %H1 : %O16

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 23

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. Công thức phân tử

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com a. Định nghĩa

  • Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. b. Cách thiết lập công thức phân tử
  • Có ba cách thiết lập công thức phân tử
  • Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố (ít dùng) – Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệ

100M = 12.x%C = %H1.y = 16.z%O

Từ đó ta có: x = M.%C ; y = M.%H ; z = M.%O

12.100              1.100              16.100

  • Dựa vào công thức đơn giản nhất (thường dùng)
  • Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy (ít dùng)
  1. PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Phần bài tập chương này chủ yếu là lập CT đơn giản nhất và CTPT. Một số công thức sau yêu cầu chúng ta phải nắm để vận dụng trong việc giải bài tập chương này.

Cho hợp chất X có CT: CxHyOzNt.

* nC = nCO  ; nH = 2nH O ; nN = 2nN ; mO = mX – (mC + mH + mN) → nO = mO
2 2 2 16
  • x : y : z : t = nC : nH : nO : nN.

* dA/ B = MA  ® MA = dA/ B *MB

MB

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4, 24. Xác định công thức phân tử của (A).

Giải

Đặt CT đơn giản nhất của A là CxHyOzNt

n = n = 5.28 = 0.12 (mol) ; n = 2* n = 2* 0.9 = 0.1 (mol) ;
C CO H H O
44 18
2 2
nN = 2nN = 2* 0.224 = 0.02 (mol)
2 22.4

mO = mA – (mC + mH + mN) = 2.46 – (0.12*12+0.1*1+0.02*14) = 0.64 (gam)

  • nO = mO = 64 = 0.04 (mol) 16 16
  • x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0.12 : 0.1 : 0.04 : 0.02 = 6 : 5 : 2 : 1
  • CT đơn giản nhất của A là: C6H5O2N

dA/ kk = MA ® MA = dA/B *29 = 123 từ đó ta suy ra: CT đơn giản nhất chính là CTPT. 29

→ CTPT của A là: C6H5O2N

  1. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI

Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A.

Câu 2. Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63 gam; bình 2 có 5 gam kết tủa. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử β-caroten.

Câu 3. Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:

  • Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.
  • Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 24

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 4. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,69. Lập công thức phân tử của limonen.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và 0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của chất A.

Câu 6. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có %C=81,08%; %H=8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.

Câu 7. Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 8,1% và 36,36%. Khối lượng phân tử của X là 88g/mol. Lập công thức phân tử của X.

Câu 8. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hidro là 31. Xác định công thức phân tử của Z.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4, 24. Xác định công thức phân tử của (A).

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất khí hữu cơ, thì thu được 16,8lít CO2 và 13,5 gam H2O. Các chất khí (đo đktc). Lập công thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ ở đktc nặng 1,875 gam.

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2 gam CO2 và 7,2 gam nước.

  1. Tìm phân tử khối cuả (D).
  1. Xác định công thức phân tử của (D).

Câu 12. Đốt a gam chất (X) cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2, 0,3 mol H2O. Hãy xác định a gam, công thức đơn giản của (X)?

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam chất hữu cơ (A) gồm 3 nguyên tố C, H và Cl. Sản phẩm tạo thành cho qua bình đựng H2SO4 đậm đặc và Ca(OH) 2 thì thấy khối lượng các bình nầy tăng lần lượt là 3,6 gam và 8,8 gam.

  • Tìm công thức nguyên (A).
  • Xác định CTPT, biết (A) chỉ chứa 2 nguyên tử Clo.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 112 cm3 một hydrocacbon (A) là chất khí ở (đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (I) đựng H2SO4 đậm đặc và bình (II) chứa KOH dư người ta thấy khối lượng bình (I) tăng 0,18 gam và khối lượng bình (II) tăng 0,44 gam.

Xác định CTPT (A).

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ gồm C, H, Cl, sinh ra 112 cm3 CO2 (đo đktc) và 0,09 gam H2O. Cũng từ hợp chất hưữ cơ đó cho tác dụng AgNO3 thì thu được 1,435 AgCl. Lập CTPT chất hữu cơ. Biết rằng tỉ khối hơi chất đó so với He là 21,25.

Câu 16. Một chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Biết rằng cứ 0,1 mol chất hữu cơ có khối lượng 7,4 gam.

  • Lập CTPT chất hữu cơ.
  • Viết CTCT các đồng phân.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam Chất (A), thu được 1,272 gam Na2CO3, 0,528gam CO2.

Lập CTPT (A). Biết rằng trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử Na.

CHUYÊN ĐỀ V: HIDROCACBON NO

  1. PHẦN LÝ THUYẾT
  1. ANKAN
  • Khái niệm – Đồng đẵng – Đồng phân – Danh pháp Khái niệm
  • Ankan là hidrocacbon no mạch hở có CTTQ CnH2n+2 (n≥1). Hay còn gọi là Parafin
  • Các chất CH4, C2H6, C3H8 …. CnH2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng của ankan.
  1. Đồng phân
  • Từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C).

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 25

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

– Thí dụ: C5H10 có ba đồng phân:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com CH3-CH2-CH2 -CH2CH3; CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; CH 3-C(CH3)2-CH3

  1. Danh pháp
  • Nắm tên các ankan mạch không nhánh từ C1 → C10
  • Danh pháp thường.
    • n – tên ankan tương ứng (n- ứng với mạch C không phân nhánh)
    • iso – tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai có nhánh -CH3).
  • neo – tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai có hai nhánh -CH3).
  • Danh pháp quốc tế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + an

1           2                       3            4

Thí dụ:    C H 3 – C H(CH 3 ) – C H 2 – C H3  (2-metylbutan)

  • Bậccủa nguyên tử C trong hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử

C khác.

I           IV                   III                      II            I

Thí dụ:   C H 3 – C(CH 3 ) 2 – C H(CH 3 ) – C H 2 – C H3

  1. Tính chất vật lý
  • Từ CH4 → C4H10 là chất khí.
  • Từ C5H12 → C17H36 là chất lỏng.
  • Từ C18H38 trở đi là chất rắn.
  1. Tính chất hóa học
  2. Phản ứng thế bởi halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no)
  • Clo có thể thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan
CH4 + Cl2 askt CH3Cl + HCl
¾¾®
CH3Cl + Cl2 askt CH2Cl2 + HCl
¾¾®
CH2Cl2 + Cl2 askt CHCl3 + HCl
¾¾®
CHCl3 + Cl2 askt CCl4 + HCl
¾¾®
  • Các đồng đẵng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan
Thí dụ CH3-CH2-CH2Cl
as 1-clopropan (43%)
CH3-CH2-CH3 CH3-CHCl-CH3
250C
2-clopropan (57%)

– Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dể bị thế hơn nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn.

  1. Phản ứng tách.

0

Cn H2n+2  ¾¾¾t,xt®Cn H2n + H2

0

Cn H2n+2 ¾¾¾t,xt®Cn’H2n’ + CmH2m+2 (n = n’ + m)

  • Thí dụ

0

CH3-CH3       ¾¾¾¾500C,xt®  CH2=CH2     +   H2

C4H10

t0C, xt

CH4       +         C3H6

C2H4 +      C2H6

C4H8 +       H2

 

  • Phản ứng oxi hóa.

CnH2n+2  +

  1. Điều chế:
  1. Phòng thí nghiệm:

3n +1

2     O2     →    nCO2      +         nH2O   ( nH2O > nCO2  )

– CH3COONa +NaOH CaO, t0 CH4↑   +Na2CO3
¾¾¾®
– Al4C3   + 12H2O→ 3CH4 +4Al(OH)3
  1. Trong công nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 26

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. XICLOANKAN

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

  1. Khái niệm – Danh pháp
  2. Khái niệm

– Xicloankan là một loại hiđrocacbon no mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn và có một vòng khép kín. Có CTTQ là CnH2n (n≥3).

– Thí dụ:

(xiclopropan)       (xiclobutan)

  1. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xicol + tên mạch C chính (vòng) + an

– Thí dụ:                             (metylxiclopropan).

  • Tính chất hóa học Phản ứng thế

 

  1. Phản ứng cộng mở vòng

– Cộng H2: Chỉ có xiclopropan và xiclobutan

 

– Cộng Br2 và HX (X: Cl, Br): Chỉ có xicolpropan c. Phản ứng tách

 

– Thường chỉ có xiclohexan và metylxiclohexan. d. Phản ứng oxi hóa:

CnH2n + 3n2 O2  ¾¾t0® nCO2 + nH2O

  1. BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI

Phần bài tập ankan là phần bài tập cơ bản, làm nền tảng để ta giải các bài tập hóa học sau này. Do vậy yêu cầu chúng ta cần phải nắm chắc để vận dụng khi ta gặp các dãy đồng đẵng khác. Ở chương này chủ yếu ta giải quyết dạng bài tập lập công thức phân tử của ankan.

CTPT của ankan là: CnH2n+2. Để lập CTPT của ankan ta có thể sử dụng một trong các cách sau (tùy bài ra mà ta sẽ có các cách giải phù hợp):

  • Cách 1: M = 14n + 2. M ta có thể tính bằng nhiều cách khác nhau tùy vào dử kiện bài ra.
  • Cách 2: n = nCO2 . Lưu ý: Công thức này ta có thể áp dụng cho mọi dãy đồng đẵng mà ta sẽ

nankan

gặp sau này. Và nankan = nH O – nCO ® n = n CO 2 = nCO2
2 nankan nH – nCO
2
O 2
2
  • Cách 3: Ta lập tỉ lệ trên PTHH để đưa ra phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn đó là n). Từ đó tính giái trị n.
  • Lưu ý: Nếu là hỗn hợp hai ankan đồng đẵng kế tiếp của nhau thì ta quy thành một ankan có CT là C n H2 n +2 . Từ đó tính giá trị n .

Ví dụ 1: Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H2O và 17,6g CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên.

Giải
Đặt CTPT của 2 ankan là C H2 +2 .
n n
nCO  = 17.6 = 0.4 (mol); nH O = 11.7 = 0.65 (mol)
2 44 2 18
nCO nCO 0.4
® n = 2 = 2 = = 1.6 . Từ đó suy ra CTPT của hai ankan là: CH4 và C2H6.
nankan nH O nCO 2 0.65 – 0.4
2

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc).

Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.

Giải
nhh = 3.36 = 0.15 (mol); n = 4.48 = 0.2 (mol)
CO
22.4 2 22.4
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 27
Trường THPT Nguyễn Chí Thanh
Đặt n CH = a, n C H  = b and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
Simpo4 PDF Merge26
CH4 ® CO2
a a
C2H6    ® 2CO2
b 2b
ìa + b = 0.15 ìa = 0.1 ì 0.1
® ï%CH4 = *100 = 66.67 (%)
Ta có hệ PT: í ® í í 0.15
îa + 2b = 0.2 îb = 0.05 ï 6 = 100 – 66.67 = 33.33 (%)
î%C2 H
  1. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI
  1. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ankan ứng với công thức phân tử C4H10, C5H12

C6H14. Gọi tên theo danh pháp thường và tên thay thế.

Câu 2. Viết CTCT của các ankan có tên sau:

  1. pentan, 2-metylbutan, isobutan và 2,2-đimetylbutan.
  2. iso-pentan, neo-pentan, 3-etylpentan, 2,3-đimetylpentan.

Câu 3. Gọi tên các chất sau theo danh pháp thường và danh pháp thay thế:

a. CH3-CH(CH3)-CH3; b. CH3-(CH2)4-CH3
c. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3; d. CH3-C(CH3)2-CH3
Câu 4. Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế.
a. CH3-CH2-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3 b. CH3-CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3
c. CH3-CH2-C(CH3)2-CH3 d. CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3

Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

a. CH4 + Cl2 ¾¾®
askt
1 mol + 1 mol ¾¾®
b. C2H6 Cl2
askt
1 mol + 1 mol ¾¾®
c. CH3-CH2-CH3 Br2
askt
1 mol + 1 mol ¾¾®
d. CH4 O2
t0
e. CH3COONa + NaOH  ¾¾¾®
CaO, t0
f. Al4C3 + H2O ®

Câu 6. Viết PTHH điều chế các ankan sau từ các chất tương ứng.

Metan, 2-clobutan, iso-propyl clorua.

Câu 7 (A-08). Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ số mol 1 : 1.

  1. Xác định số sản phẩm monoclo tối đa thu được.
  2. Viết PTHH tạo các sản phẩm mono clo tương ứng đó.

Câu 8. Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất.

  1. Xác định CTCT và danh pháp IUPAC của ankan đó.
  2. Viết PTHH của phản ứng xãy ra.

Câu 9. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo.

  1. Xác định CTCT và danh pháp IUPAC của ankan đó.
  1. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 10. Ankan Y mạch không nhánh có công thức đơn giản nhất là C2H5.

  1. Tìm công thức phân tử, viết CTCT và gọi tên Y.
  2. Viết PTHH phản ứng của Y với Clo khi chiếu sáng (tỉ lệ 1:1), chỉ rỏ sản phẩm chính.

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C3H8 (đktc) thu được V lít CO2 (đktc) và m gam nước. Tính m và V.

Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí C4H10 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa.

  1. Tính V.
  2. Tính khối lượng muối thu được.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 28

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam nước. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

Xác định công thức của X.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X (đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và m gam nước.

  1. Tính khối lượng muối thu được.
  2. Xác định công thức của X.

Câu 15. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan A thì thể tích Oxi phản ứng bằng 5/3 lần thể tích của khí CO2 sinh ra trong cùng điều kiện. Xác định công thức của ankan A.

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan B (đktc) cần 11,2 lít O2 (đktc).

  1. Xác định công thức của B.
  2. Tính khối lượng CO2 và nước sinh ra.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí metan và etan thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc).

Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.

Câu 18. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. Lập công thức phân tử của X. Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn 3.6 gam ankan X thu được 5.6 lít CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X.

Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình 2 tăng 22 g.

  1. Xác định giá trị của m.
  2. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.

Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Xác định giá trị của m.

Câu 22. Một hỗn hợp 2 ankan kế tiếp có khối lượng 24,8 gam có thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Xác định CTPT của 2 ankan.

Câu 23. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H2O và 17,6g CO2. Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên.

Câu 24. Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Xác định giá trị của X.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp propan và butan (đktc) rồi cho tất cả sản phẩm cháy thu được vào dung dịch NaOH thì thu được 95,4 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO 3.

  1. Tính thành phần % về số mol của hỗn hợp.
  1. Tìm thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần thiết dùng trong trường hợp trên.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol ankan (A). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình Ca(OH)2 dư người ta thu được 4 gam kết tủa.

  1. Tìm công thức phân tử của Ankan (A).
  1. B là đồng đẳng liên tiếp của A. B tác dụng với clo (askt) theo tỉ lệ mol 1:1. Người ta thu được 4 sản phẩm. Hãy xác định CTCT đúng của (B).

Câu 27. Một hỗn hợp gồm 2 ankan X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần 36,8 gam O2.

  • Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành.
  • Tìm CTPT của 2 ankan.

Câu 28. Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10  (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6,

C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O.

Xác định giá trị của x và y.

Câu 29. Hỗn hợp (X) gồm 2 ankan A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có d X/ He = 16, 6 . Xác định CTPT của A, B và tính % V của hỗn hợp.

Câu 30. Một ankan có thành phần % các nguyên tố: %C = 84,21; %H = 15,79. Tỉ khối hơi của ankan đối với không khí là 3,93. Xác định CTPT ankan.

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2 và 5,4g nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. Xác định CTPT và CTCT của A.

  1. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1. Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0OC và 0,4 atm. Xác định công thức phân tử của A và B.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 29

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 2 (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của X.

Đáp án: C3H8.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên gọi của X.

Câu 4 (B-08). Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết δ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1). a. Xác định số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra.

Đáp án: CTCT của X:

2 dẫn xuất monoclo.

 

  1. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 5 (A-08). Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: C5H12.

Câu 6 (A-07). Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so với hiđro là 75,5. Xác định tên của ankan đó. Đáp án: 2,2-đimetylpropan.

Câu 7. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 2 ankan.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẵng cần dùng 6.16 lít O2 (đkc) và thu được 3.36 lít CO2 (đkc). Tính giá trị của m.

Câu 9 (B-2011). Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là bao nhiêu? Đáp án: 0.36 mol.

CHUYÊN ĐỀ VI

HIDROCACBON KHÔNG NO – HIDROCACBON THƠM

  1. PHẦN LÝ THUYẾT
  1. ANKEN
  • Khái niệm – Đồng phân – Danh pháp Khái niệm:
  • Anken là hidrocacbon không no mạch hở có một nối đôi trong phân tử. Có CTTQ là CnH2n (n
    • 2 )
  • Các chất C2H4, C3H6, C4H8 . . . CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken.
  1. Đồng phân: Có hai loại đồng phân
  • Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi) Thí dụ: C4H8 có ba đồng phân cấu tạo.

CH2=CH-CH2-CH3;  CH3-CH=CH-CH3;  CH2=C(CH3)-CH3

  • Đồng phân hình học (cis – trans): Cho anken có CTCT: abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d.

Thí dụ: CH3-CH=CH-CH3 có hai đồng phân hình học

cis – but-2-en                       trans – but-2-en

  1. Danh pháp:
  • Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen. + Ví dụ: C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen)

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 30

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 2 (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của X.

Đáp án: C3H8.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên gọi của X.

Câu 4 (B-08). Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết δ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1). a. Xác định số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra.

Đáp án: CTCT của X:

2 dẫn xuất monoclo.

 

  1. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 5 (A-08). Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: C5H12.

Câu 6 (A-07). Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so với hiđro là 75,5. Xác định tên của ankan đó. Đáp án: 2,2-đimetylpropan.

Câu 7. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 2 ankan.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẵng cần dùng 6.16 lít O2 (đkc) và thu được 3.36 lít CO2 (đkc). Tính giá trị của m.

Câu 9 (B-2011). Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là bao nhiêu? Đáp án: 0.36 mol.

CHUYÊN ĐỀ VI

HIDROCACBON KHÔNG NO – HIDROCACBON THƠM

  1. PHẦN LÝ THUYẾT
  1. ANKEN
  • Khái niệm – Đồng phân – Danh pháp Khái niệm:
  • Anken là hidrocacbon không no mạch hở có một nối đôi trong phân tử. Có CTTQ là CnH2n (n
    • 2 )
  • Các chất C2H4, C3H6, C4H8 . . . CnH2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken.
  1. Đồng phân: Có hai loại đồng phân
  • Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi) Thí dụ: C4H8 có ba đồng phân cấu tạo.

CH2=CH-CH2-CH3;  CH3-CH=CH-CH3;  CH2=C(CH3)-CH3

  • Đồng phân hình học (cis – trans): Cho anken có CTCT: abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d.

Thí dụ: CH3-CH=CH-CH3 có hai đồng phân hình học

cis – but-2-en                       trans – but-2-en

  1. Danh pháp:
  • Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen. + Ví dụ: C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen)

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 30

0
¾¾¾t,p,xt®

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

– Danh pháp quốc tế (tên thay thế):

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en

4 3 2 1
+ Ví dụ:  C H 3 – C H = C H – C H3 (C4H8) But-2-en
1 2 3
C H 2  = C(CH 3 ) – C H3 (C4H8) 2 – Metylprop-1-en
  1. Tính chất vật lý

Ở điều kiện thường thì

  • Từ C2H4 → C4H8 là chất khí.
  • Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn.
  1. Tính chất hóa học
  2. Phản ứng cộng (đặc trưng)
* Cộng H2: CnH2n + H2 Ni, t0 CnH2n+2
¾¾¾®
CH2=CH-CH3 +   H2 Ni, t0
¾¾¾®  CH3-CH2-CH3
* Cộng Halogen: CnH2n + X2 ® CnH2nX2
CH2=CH2 + Br2 ® CH2Br-CH2Br

Phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd Br2 mất màu)

* Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .)

+

Thí dụ: CH2=CH2   +   HOH    ¾¾H®  CH3-CH2OH CH2=CH2   +   HBr     ¾¾®   CH3-CH2Br

  • Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm

CH3-CH2-CH2Br (spp)

CH3-CH=CH2+   HBr 1-brompropan

CH3-CHBr-CH3 (spc)

2-brompropan

  • Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn).

 

  1. Phản ứng trùng hợp:

Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đôi C=C.

– Ví dụ: nCH2 =CH2 ¾¾¾¾®  ( CH2 -CH2 ) n
TH (t0 , xt)
Etilen Polietilen (P.E)
c. Phản ứng oxi hóa:
3n t0
– Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n + O2     ¾¾®  nCO2 +nH2O ( nH 2O = nCO2  )
2
  • Oxi hóa không hoàn toàn: Anken có thể làm mất màu dung dịch B2 và dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết p .
  1. Điều chế
a. Phòng thí nghiệm: CnH2n+1OH H SO  , 1700 C CnH2n +H2O
¾¾¾¾¾®
2 4
  1. Điều chế từ ankan: CnH2n+2 II. ANKADIEN
  1. Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp
  1. Định nghĩa: Là hidrocacbon không no mạch CTTQ CnH2n-2 (n ³ 3 )
  • Ví dụ: CH2=C=CH2, CH2=CH-CH=CH2 . . .
  1. Phân loại: Có ba loại:
  • Ankadien có hai liên kết đôi liên tiếp.

CnH2n           +                H2

hở, trong phân tử chứa hai liên kết C=C, có

  • Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (ankadien liên hợp).
  • Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên.
  1. Danh pháp:

Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + đien. CH2=CH-CH=CH2 (buta-1,3-đien)

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 31

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. Tính chất hóa học

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com a. Phản ứng cộng (H2, X2, HX)

* Cộng H2: CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 Ni, t0 CH3-CH2-CH2-CH3
¾¾¾®
* Cộng brom:
Cộng 1:2 CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (dd) -800 C
¾¾¾®  CH2=CH-CHBr-CH2Br (spc)
Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2 + Br2 (dd) 400 C CH2Br-CH=CH-CH2Br (spc)
¾¾¾®
Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi
* Cộng HX CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 (dd) ¾¾® CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br
Cộng 1:2 CH2=CH-CH=CH2 + HBr -800 C CH2=CH-CHBr-CH3 (spc)
¾¾¾®
Cộng 1:4 CH2=CH-CH=CH2 + HBr 400 C CH2=CH-CH2-CH2Br (spc)
¾¾¾®
b. Phản ứng trùng hợp:

0

– VD: nCH2 =CH-CH=CH2 ¾¾¾p,xt,t® ( CH2 -CH = CH-CH2 ) n Cao su buna

  1. Phản ứng oxi hóa:

– Oxi hóa hoàn toàn

0

2C4H6      +       11O2       ¾¾t®  8CO2   +     6H2O

  • Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken thì ankadien có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankadien.
  1. Điều chế
  • Được điều chế từ ankan tương ứng bằng phản ứng tách H2.
CH3CH2CH2CH3 xt, t0 +   2H2
¾¾¾®  CH2=CH-CH=CH2
xt, t0 +   2H2
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3¾¾¾®  CH2=C(CH3)-CH=CH2

III. ANKIN

  • Khái niệm – Đồng phân – Danh pháp Khái niệm

 

– Là hidrocacbon không no mạch hở trong phân tử có một liên kết C º C , có CTTQ là CnH2n-2 (n

 

³ 2).

  • Các chất C2H2, C3H4, C4H6 . . .CnH2n-2 (n ³ 2) hợp thành một dãy đồng đẵng của axetilen. b. Đồng phân
  • Chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết C º C ). Ankin không có đồng phân hình học.
  • Thí dụ: C4H6 có hai đồng phân

CH≡C-CH2-CH3;  CH3-C≡C-CH3.

  1. Danh pháp:
  • Danh pháp thường: Tên gốc ankyl + axetilen
  • VD: C2H2 (axetilen), CH≡C-CH3 (metylaxetilen) – Danh pháp thay thế:

Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí nối 3 + in

4 3 2 1
C H 3 – C H 2 – C º C H But-1-in
4 3 2 1
C H 3 – C º C- C H3 But-2-in
  1. Tính chất hóa học:
  2. Phản ứng cộng (H2, X2, HX, phản ứng đime hóa và trime hóa).
  • Thí dụ + Cộng H2
CH≡CH + H2 Ni, t0
¾¾¾®CH2=CH2
CH2=CH2  + H2 Ni, t0
¾¾¾®   CH3-CH3
Nếu dùng xúc tác Pd/PbCO3 hoặc Pd/BaSO4, ankin chỉ cộng một phân tử H2 tạo anken
CH≡CH + H2 ¾¾¾¾¾® CH2=CH2
Pd/PbCO , t0
3
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 32

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

+ Cộng X2
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
CH≡CH + Br2 ¾¾® CHBr =CHBr
CHBr=CHBr +  Br2 ¾¾® CHBr2-CHBr2
+ Cộng HX + HCl ¾¾¾¾0®CH2 =CHCl
CH≡CH
HgCl2
150-200  C
+ Phản ứng đime hóa – trime hóa
2CH≡CH xt, t0 CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen)
¾¾¾®

0

3CH≡CH            ¾¾¾600C®          C6H6

xt

  1. Phản ứng thế bằng ion kim loại:
  • Điều kiện: Phải có liên kết 3 ở đầu mạch.
R-C≡CH + AgNO3   + NH3 R-C≡CAg↓ +   NH4NO3
Phản ứng này dùng để nhận biết Ank-1-in
c. Phản ứng oxi hóa:
– Oxi hóa hoàn toàn:
CnH2n-2 + 3n -1 O2 nCO2 + (n-1)H2O ( n CO > nH O )
2
2 2
  • Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken và ankadien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankin.
  1. Điều chế:
  2. Phòng thí nghiệm: CaC2 + 2H2O     →       C2H2↑          +           Ca(OH)2

0

  1. Trong công nghiệp: 2CH4 ¾¾¾1500C® C2H2       +        3H2
  2. BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẴNG:
  3. Đồng đẵng – Đồng phân – Danh pháp:
  • Đồng đẵng: Dãy đồng đẵng của benzen có CTTQ là CnH2n-6.
  • Đồng phân: Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen (o, m, p).

– Ví dụ: C8H10

  • Danh pháp: Gọi tên theo danh pháp hệ thống.
  • VD: C6H5CH3 (metylbenzen).
  1. Tính chât hóa học: a. Phản ứng thế:

* Thế nguyên tử H ở vòng benzen

  • Tác dụng với halogen

+      Br2                                                      +        HBr

Cho ankyl benzen phản ứng với brom có bột sắt thì thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ

yếu vào vị trí ortho và para.

– VD:

+   Br2 +   HBr

+    HBr

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 33

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  • Phản ứng giữa benzen và đồng đẳng với axit HNO3 xãy ra tương tự như phản ứng với halogen.

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

  • Quy tắc thế H ở vòng benzen: Các ankyl benzen dể tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.

* Thế nguyên tử H ở mạch chính

0

– C6H5CH3 + Br2 ¾¾t® C6H5CH2Br + HBr b. Phản ứng cộng:

  • Cộng H2 và cộng Cl2. c. Phản ứng oxi hóa:
  • Oxi hóa không hoàn toàn: Toluen có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím còn benzen thì không. Phản ứng này dùng để nhận biết Toluen.
  • Phản ứng oxi hóa hoàn toàn:
CnH2n-6     + 3n – 3 O2→nCO2     + (n-3)H2O
2
  1. STIREN:
  • Cấu tạo: CTPT: C8H8; CTCT:
  • Tính chất hóa học:
  1. Phản ứng với dung dịch Br2. Phản ứng này dùng để nhận biết stiren.
  • Phản ứng với H2.
  • Tham gia phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi C=C.
  1. NAPTTALEN:
  2. Câu tạo phân tử:
  • CTPT: C10H8. CTCT:
  1. Tính chất hóa học:
  • Tham gia phản ứng thế và tham gia phản ứng cộng.
  • PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
  • Công thức tổng quát của các dãy đồng đẳng
    • Công thức tổng quát của hidrocacbon: CnH2n+2-2k (trong đó: k là số liên kết π hoặc số vòng).
  • Công thức tổng quát của ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1).
  • Công thức tổng quát của anken và xiclo ankan: CnH2n (số liến kết π hoặc vòng: 1)
  • Công thức tổng quát của ankadien và ankin CnH2n-2 (số liến kết π: 2).
  • Công thức tổng quát của benzen: CnH2n-6 (n ≥ 6).
  • Lập CTPT của hidrocacbon
  • Các PTHH đốt cháy thường gặp của các hidrocacbon
  • Đốt cháy ankan
Cn H2n +2 + 3n +1 O 2 ® nCO 2 + (n +1)H2O
2
  • nH2 O > nCO2 ; nankan = nH 2 O  – nCO2 và công thức này áp dụng cho các hợp chất no sau

này(ví dụ như ancol no).

  • Đốt cháy anken
–    C H + 3n O ® nCO + nH O
2n 2 2
n 2 2
  • nH 2 O = nCO2 và công thức này ta có thể áp dụng cho các hợp chất chỉ chứa 1 liên kết π

sau này (ví dụ: anđehit no đơn chức, axit no đơn chức…). Từ đó ta có thể suy ra rằng:

Bất kỳ hợp chất nào khi đốt cháy nếu ta thấy nH 2 O  = nCO2  thì ta có thể kết luận rằng

hợp chất đó có chứa 1 liên kết π.

  • Đốt cháy ankin (hoặc ankadien)
Cn H2n -2 + 3n -1 O 2 ® nCO 2 + (n -1)H2O
2

nH2< nCO2 ; nankin (hoÆc ankadien)  = nCO2   – nH2O

  • Đốt cháy hỗn hợp ankan và anken

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 34

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

3n +1
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
Cn H2n +2 + O2 ® nCO2 + (n +1)H2O
2
C H + 3m O ® mCO + mH O
m 2m 2 2
2 2

–   Đối với hỗn hợp ankan và anken ta luôn có: nH2 O  > nCO2 ; nankan  = nH 2 O  – nCO2

  • Đốt cháy hỗn hợp anken và ankin (hoặc ankadien)
C H + 3m O ® mCO + mH O
m 2m 2 2
2 2
Cn H2n -2   + 3n -1 O2 ® nCO2 + (n -1)H2O
2
Đối với hỗn hợp   anken và   ankin   (hoặc   ankadien)   ta   luôn   có:
nH O < nCO ; nankin (hoÆc ankadien) = nCO 2 – nH O
2 2 2
  • Đốt cháy hỗn hợp ankan và ankin (hoặc ankadien)
Cn H2n+2 + 3n +1 O 2 ® nCO2 + (n +1)H2O
2
Cm H2m-2 + 3m -1 O 2 ® mCO 2 + (m -1)H2O
2
  • Đối với hỗn hợp ankan và ankin (hoặc ankadien), nếu  nH2 O  = nCO2  thì  ta suy ra

nankan  = nankin

  • Các cách lập công thức phân tử của hidrocacbon
  • Cách 1: Dựa vào M. M ta có thể tính bằng nhiều cách khác nhau tùy vào dử kiện bài ra. Ví dụ:
d = M A ® M = d *M
A/ B A A/ B B
MB
* Cách 2: n = nCO . Lưu ý: Công thức này ta có thể áp dụng cho mọi dãy đồng đẵng mà ta
nhidrocacbon
2

sẽ gặp sau này.

  • Cách 3: Ta lập tỉ lệ dựa trên PTHH để đưa ra phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn đó là n). Từ đó tính giái trị n.
  • Lưu ý: Nếu là hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẵng kế tiếp của nhau thì ta quy thành một hidrocacbon và giải như là một hidrocacbon.
  • Phần bài tập hidrocacbon không no tác dụng với dung dịch brom

PTHH của phản ứng xãy ra

CnH2n+2-2k + kBr2 ® CnH2n+2
k ở đây là số liên kết π ® k = nBr
2
nhidrocacbon
IV. Phần bài tập hidrocacbon không no tác dụng với H2
  • Dạng 1
ìC n H 2 n ü
ì Cn H2 n -2 ï ý(Z)
Ni, t0 ï Cn H 2 n -2 (d­)þ
Hçn hîp X í ¾¾¾® hçn hîp Y í ü
î H2 ïCn H2n+2
ï ý(T)
îH2 (d­) þ

Từ đó ta luôn có: mX  = mY  hay mX  = mZ  + mT

mY

  • Dạng 2

ìC H

Hçn hîp X í       n  2n+2-2k ¾¾¾Ni,t0® hçn hîp Y

îH2

Đối với dạng bài tập này ta luôn luôn có

  • mX = mY .

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 35

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

dX/H n
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
2 = Y . Từ đó suy ra n H  (ph¶n øng) =nX – nY
dY/H nX 2
2

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidrocacbon X thu được 6,72 lít khí CO2 (các thể tích khí được đo ở đktc). X tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Xác định CTCT của X.

Giải

Do X tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y từ đó ta có thể suy ra X là Ankin. Đặt CTPT của X là: CnH2n-2.

nX = 2.24 = 0.1 (mol); nCO = 6.72 = 0.3 (mol)
22.4 2 22.4
  • n = nCO2 = 3 = 3 ® CTPT của X là C3H4. CTCT của X là: CH≡C-CH3

nankin0.1

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 6.72 lít hỗn hợp X gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 26.88 lít khí oxi. Xác định công thức của hai anken.

Giải
Đặt CTPT của 2 anken là C H2 .
n n
nanken = 6.72 = 0.3 (mol); nO = 26.88 = 1.2 (mol)
22.4 2 22.4
C H2 + 3n O2  ® CO2  + H2O
n n
n n 2
0.3 1.2
® 1.2 = 0.3* 3n ® = 2.67. Vậy CT của hai anken là: C2H4 và C3H6.
n
2

Ví dụ 3 (A-2011): Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.

Giải

  • Vận dụng bảo toàn nguyên tố thì ta thấy rằng đốt cháy hỗn hợp Y thì hoàn toàn giống đốt cháy hỗn hợp X. Vì vậy ta chỉ cần tính thành phần hỗn hợp X và đốt cháy X thì hoàn toàn giống đốt cháy Y.

nZ = 4, 48 = 0,2 (mol); MZ  = 8*2=16 ® mZ  = 16*0, 2 = 3, 2(gam)

22, 4

Trong hỗn hợp X đặt nC H = nH = x(mol) ; m X  = m Y  = 10,8 + 3, 2 =14(gam)
2 2 2
Từ đó ta có: 2.x + 26.x = 14 → x = 0,5 (mol).
C2H2 + 5/2O2 → 2CO2 + H2O
0,5 1,25
H2   + 1/2O2    →  H2O
0,5 0,25
Vậy thể   tích O2    cần để đốt   cháy   hỗn   hợp   X   cũng   như   hỗn   hợp   Y   là:

VO2 = (1,25+0,25)*22,4= 33,6 (lit)

  1. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI
  1. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Viết CTCT các đồng phân (cấu tạo) anken ứng với CTPT là C4H8 và C5H10 và gọi tên theo tên thay thế.

Câu 2. Viết CTCT các anken có tên gọi sau:

  • Butilen, 2-metylbut-2-en, pent-1-en, 2,3-đimetylpent-2-en.
  • Propilen, hex-1-en, etilen, 2-metylpent-1-en, iso-butilen.

Câu 3. Gọi tên các anken sau theo danh pháp thay thế

  • CH2=CH-CH2-CH3, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.
  • CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2-CH3, CH2=CH-CH3, CH2=CH2.

Câu 4. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 36

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

a. CH -CH=CH-CH + H ¾¾¾®
Ni, t0
Simpo PDF 3Merge and Split3 Unregistered 2Version – http://www.simpopdf.com
b. CH2=CH-CH3 + Br2 ®
c. CH2=C(CH3)-CH3 + HBr ®
d. CH2=CH-CH2-CH3 + H+
H2O¾¾®
e. CH3-CH=CH-CH3 + HBr ®
f. C2H4 + O2 ¾¾®
t0
g. nCH2=CH2 ¾¾¾®
p, xt, t0
h. nCH2=CH-CH3 ¾¾¾®
p, xt, t0
i. nCH2=CHCl ¾¾¾®
p, xt, t0

Câu 5. Viết PTHH điều chế các chất sau đi từ các chất hữu cơ tương ứng.

PE, PVC, etilen, propilen, 2-clopropan, ancol etylic.

Câu 6 (A-08). Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Chất nào có đồng phân hình học. Viết CTCT các đồng phân cis-trans của nó.

Câu 7. Viết CTCT các đồng phân ankin ứng với CTPT là C4H6 và C5H8 và gọi tên theo tên thay thế.

Câu 8. Viết CTCT các ankin có tên gọi sau:

  • Metyl axetilen, etyl metyl axetilen, đimetyl axetilen, 3-metylbut-1-in, pent-1-in.
  • Hex-2-in, axetilen, 3,4-đimetylpent-1-in.
  • CH≡CH-CH2-CH3, CH≡C-CH(CH3)-CH3, CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH2-CH3.
  • CH3-C≡C-CH(CH3)-CH2-CH3, CH≡CH-CH3, CH≡

Câu 10. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

a. CH≡C-CH3 + H2 ¾¾¾®
Ni, t0
b. CH≡C-CH3 + H2 ¾¾¾¾¾®
Pd, PbCO , t0
3
c. CH≡C-CH3 + Br2 ®
d. CH≡CH + HCl ®
1 mol + 1 mol ¾¾¾®
e. CH≡CH H2O
Hg2+
f. 2CH≡CH ¾¾¾¾®
xt (®ime hãa)
g. 3CH≡CH ¾¾¾¾¾¾®
6000 C, xt (trime hãa)
a. CH4 ¦  C2H2 ¦  C2H4 ¦  C2H6    ¦  C2H5Cl   ¦ C2H4.
b. CH4 ¦  C2H2 ¦  C4H4 ¦ C4H6    ¦  polibutadien
c. CH4 ¦  C2H2    ¦C6H6 ¦C6H5Br
d. C2H6 ¦  C2H4    ¦PE
e. CH4 ¦  C2H2 ¦Vinyl clorua ¦ PVC
Câu 13. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học.
a. CH4, C2H4, C2H2 và CO2. b. But-1-in và but-2-in
c. Benzen, hex-1-en và toluen d. Benzen, stiren và toluen

Câu 14. Từ CH4 và các hóa chất vô cơ cần thiết khác, hãy viết các PTHH điều chế:

Cao su buna, benzen, PE và PVC.

Câu 15. Viết CTCT các đồng phân benzen ứng với CTPT C8H10 và gọi tên các đồng phân đó.

Câu 16. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

a. C6H5CH3 + Br2 ¾¾®
t0
b. C6H5CH3 + Br2 ¾¾¾®
Fe, t0
c. C6H5CH3 + HNO3(đặc) ¾¾¾¾¾®
H SO (®Æc), t0
2 4
d. C6H5CH=CH2 + Br2 ®
e. C6H5CH=CH2 + HBr ®
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 37

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. nC H CH=CH ¾¾¾®

p, xt, t0

Simpo65 PDF Merge2 and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 3.36 lít hồn hợp khí etilen và propilen thu được 8.96 lít khí CO2 và m gam nước (các khí đều được đo ở đktc).

  • Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
  • Tính giá trị m.

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí C3H6 và C4H8. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc), bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 9 gam, bình 2 tăng m gam. Tính giá trị m.

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 2.24 lít hỗn hợp khí propilen và butilen. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được sục qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng lên m gam.

  • Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
  • Tính giá trị m.

Câu 20. Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp khí etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,9 gam. a. Viết các PTHH và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

  1. Tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 21. Dẫn từ từ 4,48 lít hỗn hợp khí etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom dư thấy có 80 gam brom phản ứng.

  1. Viết các PTHH và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
  2. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0.672 lít hỗn hợp khí etilen và propilen cần 2.688 lít khí oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa.

  • Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
  • Tính giá trị m.

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít hỗn hợp hai anken X (đktc) là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 11.2 lít khí CO2 (đktc).

  • Xác định công thức của hai anken.
  • Tính % thể tích mỗi anken trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 6.72 lít hỗn hợp X gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp nhau cần 26.88 lít khí oxi.

  • Xác định công thức của hai anken.
  • Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dư, tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng. Câu 25. Oxi hóa hoàn toàn 0,68 gam ankadien X thu được 1,12 lít CO2 (đktc).
  • Tìm công thức phân tử của X.
  • Viết CTCT có thể có của X.

Câu 26. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch bị nhạt màu và có 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 27. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

  1. Tính % theo thể tích etilen trong A.
  2. Tính m.

Câu 28. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

  1. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
  2. Tính % theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidrocacbon X thu được 6,72 lít khí CO2 (các thể tích khí được đo ở đktc). X tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y. Xác định CTCT của X. Câu 30. Hidrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí là 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X làm mất màu dung dịch KMnO4. Tìm CTPT và viết CTCT của X.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 38

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 31. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1 tấn benzen với hiệu suất 78%. Câu 32. Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc) nếu hiệu suất phản ứng đạt 90% thì khối lượng polime thu được là bao nhiêu?

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C3H6 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình tăng m(g). Xác định giá trị của m.

Câu 34. Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,4 g kết tủa vàng. Xác định thể tích của C2H 4 và C2H2 đo được ở điều kiện chuẩn?

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí C2H4 và C3H6 (đktc) thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc).

  1. Xác định % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
  2. Tính khối lượng nước sinh ra.

Câu 36. Một hỗn hợp gồm hai anken có thể tích 11,2 lít (đktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

Khi cho hổn hợp đi qua dung dịch brom thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 15,4 g.

  1. Xác định CTPT của hai anken.
  2. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 37. Cho (A) và (B) là 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken

  • và (B) qua bình đựng dung dịch Br2 thấy bình Br2 tăng lên 28 gam. a. Xác định CTPT của A, B.
  1. Cho hỗn hợp 2 anken + HCl thu được 3 sản phẩm. Hãy cho biết CTCT của (A) và (B).

Câu 38. Dẫn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Tính phần trăm thể tích của C3H4 trong hỗn hợp.

Câu 39. Cho 12,60 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 thu được 44,60 gam hỗn hợp sản phẩm. Xác định công thức phân tử của 2 anken.

Câu 40. Chia 16,4 gam hỗn hợp gồm C2H4 và C3H4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 56,0 gam Br2. Phần 2 cho tác dụng hết với H2 (Ni, t0), rồi lấy 2 ankan tạo thành đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được x gam CO2. Tính giá trị của x.

Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp thu được 9,0 gam nước. Xác định công thức phân tử của 2 ankin.

Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Tính thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy.

Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 anken rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam và khối lượng bình 2 tăng (m + 5,2) gam. Tính giá trị của m.

Câu 44. Khi cho 0,2 mol một ankin tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thu được 29,4 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của ankin.

  1. PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1 (A-07). Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Tính m. Đáp án: m = 30 gam.

Câu 2 (B-2008). Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: C2H6.

Câu 3 (B-2010). Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Xác định công thức của ankan và anken. Đáp án: CH4 và C3H6.

Câu 4 (A-07). Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon.

Đáp án: C2H2 và C4H8.

Câu 5 (B-08). Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 39

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 . Xác định công thức phân tử của hai Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

hiđrocacbon (biết các thể tích khí đều đo ở đktc). Đáp án: CH4 và C3H6

Câu 6 (A-2010). Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Tính giá trị của m. Đáp án: m = 0,328 gam.

Câu 7 (B-09). Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng

  • Xác định công thức cấu tạo của anken. Đáp án: CH3CH=CHCH3.

Câu 8 (CĐ-09). Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hoá.

Đáp án: HS: 50%.

Câu 9 (CĐ-2010). Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: C2H2.

Câu 10. Hỗn hợp X gồm một olefin M và H2 có khối lượng phân tử trung bình 10.67 đi qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 18. Biết M phản ứng hết. Xác định CTPT của M.

Câu 11 (A-2011). Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.

Đáp án: 3,36 lít.

Câu 12 (A-2011). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. N ếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Xác định công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X. Đáp án: CHC-CH 3, CH 2=CH-CCH.

Câu 13 (A-2011). Cho buta-1,3- đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Viết CTCT số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được trong phản ứng trên.

Câu 14 (B-2011). Hỗn hợ p khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Tính giá trị của m? Đáp án: 7.3 gam.

CHUYÊN ĐỀ VII

DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOl – PHENOl

  1. PHẦN LÝ THUYẾT
  1. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Khái niệm
  • Khi thay thế nguyên tử hidro của phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen có CTTQ: RCl

+ Ví dụ: CH3Cl, C6H5Cl

  • Bậc của dẫn xuất halogen: Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C.
+ Ví dụ: Bậc I: CH3CH2Cl (etyl clorua)
Bậc II: CH3CHClCH3 (isopropyl clorua)
Bậc III: (CH3)C-Br (tert – butyl bromua)
2. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH:
RX + NaOH t0 ROH+ NaX
¾¾®
CH3CH2Br   + NaOH t0 + NaBr
¾¾®  CH3CH2OH
b. Phản ứng tách hidro halogenua: + KCl +   H2O
– CH3-CH2Cl + KOH ¾¾¾¾0®  CH2=CH2
C 2 H5OH

t

– PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở)

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 40

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 . Xác định công thức phân tử của hai Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

hiđrocacbon (biết các thể tích khí đều đo ở đktc). Đáp án: CH4 và C3H6

Câu 6 (A-2010). Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Tính giá trị của m. Đáp án: m = 0,328 gam.

Câu 7 (B-09). Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng

  • Xác định công thức cấu tạo của anken. Đáp án: CH3CH=CHCH3.

Câu 8 (CĐ-09). Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hoá.

Đáp án: HS: 50%.

Câu 9 (CĐ-2010). Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t0), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: C2H2.

Câu 10. Hỗn hợp X gồm một olefin M và H2 có khối lượng phân tử trung bình 10.67 đi qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 18. Biết M phản ứng hết. Xác định CTPT của M.

Câu 11 (A-2011). Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Tính thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y.

Đáp án: 3,36 lít.

Câu 12 (A-2011). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. N ếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Xác định công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X. Đáp án: CHC-CH 3, CH 2=CH-CCH.

Câu 13 (A-2011). Cho buta-1,3- đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Viết CTCT số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được trong phản ứng trên.

Câu 14 (B-2011). Hỗn hợ p khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Tính giá trị của m? Đáp án: 7.3 gam.

CHUYÊN ĐỀ VII

DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOl – PHENOl

  1. PHẦN LÝ THUYẾT
  1. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Khái niệm
  • Khi thay thế nguyên tử hidro của phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen có CTTQ: RCl

+ Ví dụ: CH3Cl, C6H5Cl

  • Bậc của dẫn xuất halogen: Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C.
+ Ví dụ: Bậc I: CH3CH2Cl (etyl clorua)
Bậc II: CH3CHClCH3 (isopropyl clorua)
Bậc III: (CH3)C-Br (tert – butyl bromua)
2. Tính chất hóa học:
a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH:
RX + NaOH t0 ROH+ NaX
¾¾®
CH3CH2Br   + NaOH t0 + NaBr
¾¾®  CH3CH2OH
b. Phản ứng tách hidro halogenua: + KCl +   H2O
– CH3-CH2Cl + KOH ¾¾¾¾0®  CH2=CH2
C 2 H5OH

t

– PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở)

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 40

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

CnH2n+1X    +       KOH        ¾¾¾¾C2H5OH®                CnH2n          +      KX      +              H2O

Simpo PDF Merge and Split Unregisteredt0  Version – http://www.simpopdf.com

  • Quy tắc Zaixep: Nguyên tử X tách với nguyên tử H ở C bậc cao hơn.
  1. ANCOL

 

  1. Định nghĩa – Phân loại a. Định nghĩa

 

  • Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Ví dụ: C2H5OH
  • Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH.

Thí dụ

CH3-CH2-CH2-CH2OH:          ancol bậc I

CH3-CH2-CH(CH3)-OH:         ancol bậc II

CH3-C(CH3)2-OH:                      ancol bậc III

  1. Phân loại
  • Ancol no, đơn chức, mạch hở (CnH2n+1OH): Ví dụ: CH3OH . . .
  • Ancol không no, đơn chức mạch hở: CH2=CH-CH2OH
  • Ancol thơm đơn chức: C6H5CH2OH

– Ancol vòng no, đơn chức:                          xiclohexanol

  • Ancol đa chức: CH2OH-CH2OH (etilen glicol), CH2OH-CHOH-CH2OH (glixerol)
  1. Đồng phân – Danh pháp
  2. Đồng phân: Chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH).
  • Thí dụ C4H10O có 4 đồng phân ancol

CH3-CH2-CH2-CH2OH;         CH3-CH(CH3)-CH2OH

CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3-C(CH3)2-OH b. Danh pháp:

  • Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic

+ Ví dụ: C2H5OH (ancol etylic)

  • Danh pháp thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol

4         3                    2         1

  • Ví dụ: C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C H 2OH (3-metylbutan-1-ol)
  1. Tính chất vật lý
  • Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên.
  1. Tính chất hóa học
  1. Phản ứng thế H của nhóm OH * Tính chất cung của ancol

2C2H5OH   +    2Na         →       2C2H5ONa     +     H2

* Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề

  • Hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề.

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O b. Phản ứng thế nhóm OH

* Phản ứng với axit vô cơ

0

C2H5 – OH + H – Br ¾¾t® C2H5Br + H2O * Phản ứng với ancol

2C2H5OH H SO  , 1400 C C2H5OC2H5 + H2O
¾¾¾¾¾®
2 4
đietyl ete
– PTTQ:  2ROH H SO  , 1400 C R-O-R + H2O
¾¾¾¾¾®
2 4
c. Phản ứng tách nước
C2H5OH H SO  , 1700 C C2H4 + H2O
¾¾¾¾¾®
2 4
– PTTQ:CnH2n+1OH H SO  , 1700 C CnH2n + H2O
¾¾¾¾¾®
2 4
d. Phản ứng oxi hóa:
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 41

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

– Oxi hóa không hoàn toàn:

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là andehit

0

RCH2OH + CuO ¾¾t® RCHO + Cu↓ + H2O + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO/to cho ra sản phẩm là xeton.

0

R-CH(OH)-R’     +   CuO      ¾¾t®    R-CO-R’     +    Cu↓    +      H2O

  • Ancol bậc III khó bị oxi hóa.

– Oxi hóa hoàn toàn:

CnH2n+1OH   + 3n O2 0 nCO2     + (n+1)H2O
2 ¾¾®
t
5. Điều chế:
a. Phương pháp tổng hợp:
– Điều chế từ anken tương ứng: CnH2n+ H2O H SO  , t0 CnH2n+1OH
¾¾¾¾®
2 4
  • Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH2=CH-CH3. b. Phương pháp sinh hóa: Điều chế C2H5OH từ tinh bột.

(C6H10O5)n

C6H12O6

  1. PHENOL

¾¾¾+H2O®      C6H12O6

t0 , xt

¾¾¾enzim®                      2C2H5OH    +             2CO2

 

  1. Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp
  1. Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen.
  • Ví dụ: C6H5OH (phenol) . . .
  1. Phân loại:
  • Phenol đơn chức: Phân tử có một nhóm -OH phenol.
  • Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhóm thế + phenol
  1. Tính chất hóa học:
  2. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH
  • Tác dụng với kim loại kiềm

2C6H5OH   +    2Na             →        2C6H5ONa     +     H2

  • Tác dụng với dung dịch bazơ

C6H5OH   +    NaOH             →        C6H5ONa     +     H2O

  1. Phản ứng thế H của vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng này dùng để nhận biết phenol).

C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr 3. Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau:

C6H6   →   C6H5Br   →        C6H5ONa   →       C6H5OH

  1. PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
  • Lập công thức phân tử của ancol
  • Các công thức tổng quát thường gặp của ancol
    • Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH
  • Ancol no, đa chức, mạch hở: CnH2n+2-a(OH)a hoặc CnH2n+2Oa (thường dùng khi làm bài tập).
  • Công thức của ancol đơn chức: ROH.
  • Phản ứng đốt cháy của ancol
  • Ancol no, đơn chức, mạch hở
  • Cn H2n +1OH + 3n O2 ® nCO2 + (n +1)H2O 2
  • nH2 O > nCO2 ; nancol = nH 2– nCO2

 

  • Đối với ancol no, đơn chức, mạch hở ta luôn có công thức sau để giải nhanh bài tập
mancol = mH O mCO 2
11
2
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 42

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

b.  Ancol no, đơn chức, mạch hở
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
–    C H O + 3n + 1 – a O ® nCO + (n +1)H O
a 2 2 2
n 2n +2 2
  • nH2 O > nCO2 ; nancol = nH 2 O  – nCO2  . Từ đó ta có thể suy ra: Đối với ancol no ta luôn có

nH2> nCO2 ; nancol no  = nH2– nCO2

  • Lập công thức phân tử của ancol
  • Cách 1: M = 14n + 18 (đơn chức) hoặc M = 14n + 2 + 16a. M ta có thể tính bằng nhiều cách khác nhau tùy vào dử kiện bài ra.
* Cách 2: n = nCO2 . Mà ta có nancol no = nH O  – nCO ® n = nCO 2 = nCO2
2 nCO
nancol 2 nancol nH
O 2
2
  • Cách 3: Ta lập tỉ lệ trên PTHH để đưa ra phương trình bậc nhất. Từ đó tính giái trị n.
  • Lưu ý: Nếu là hỗn hợp hai ancol đồng đẵng kế tiếp của nhau thì ta quy thành một ancol và giải hoàn toàn tương tự như 1 ancol.
  • Bài tập về phản ứng tách nước của ancol
  • Tách nước tạo anken

C H OH n 2n+1

¾¾¾¾¾¾H2SO4(®Æc),1700C®

C H + H On2n2

X

Y

M

dX/Y  =       X   > 1

MY

  • Tách nước tạo ete

0

2 ROH    ¾¾¾¾¾¾H2SO4(®Æc),140C®  ROR  + H2O

X                                                      Y

–    d = MX < 1
X/Y MY
  • mancol = mete + mH 2 nancol  = 2nH 2O

 

  • Đối với phần bài tập tách nước tạo ete, chủ yếu ta áp dụng định luật bảo toàn khối

lượng để giải.

  • Oxi hóa ancol bậc I và II bởi CuO
    • Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra andehit
  • Ancol bậc 2 khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra xeton Ta chỉ xét ancol no, đơn chức, mạch hở.

0

CnH2n+1OH    +             CuO       ¾¾t®  CnH2nO +   Cu    +    H2O

  • mchÊt r¾n gi¶m = mCuO – mCu  = mO (CuO)

 

  • nO(CuO) = nancol = nandehit hoÆc xeton = nCu
–    m + m = m + m H2O
ancol O (CuO) andehit hoÆc xeton
  • Chú ý: Phần bài tập này liên quan đến rất nhiều phần bài tập andehit. Do vậy ta cần

chú ý vận dụng phần bài tập andehit tham gia phản ứng tráng gương để giải bài tập này.

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.

Giải
Đặt CTPT của X là CnH2n+1OH.
n = 4.4 = 0.1 (mol); n = 3.6 = 0.2 (mol)
CO H O
44 18
2 2
® n = nCO 2 = nCO 2 = 0.1 = 1 . Từ đó suy ra CTPT của ancol là: CH3OH.
O nCO
nancol nH 2 0.2 – 0.1
2

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 43

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Ví dụ 2: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

trong H2 SO4 đặc ở 140oC thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Xác định công thức phân tử của hai ancol.

Giải
Đặt CT của hai ancol là
2ROH .
m = m – m = 12.9 – 10.65 = 2.25 (gam) ® n = 2.25 = 0.125 (mol)
H O ancol ete H O
18
2 2
= 0.25 (mol) ® = m = 12.9 = 51.6
n ancol = 2n H O M
ROH
n 0.25
2

R + 17 = 51.6 ® R = 34.6 . Vậy công thức phân tử hai ancol là: C2H5OH và C3H7OH

Ví dụ 3 (B-07): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hiđro là 15,5. Tính giá trị của m.

Giải

  • Như vậy khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng O (CuO) đã phản ứng:
n = 0,32 = 0,02(mol) = n
O (CuO) CuO
16
mancol + mO (CuO) = mandehit hoÆc xeton + mH O
2
Hçn hîp h¬i (X)
CnH2n+1OH + t0 +  Cu   +  H2O
CuO    ¾¾®  CnH2nO
0,02 0,02 0,02

MX  = 15,5.2 = 31 ® mx  = 31.0,04 = 1,24(gam)

  • mancol = mx – mO (CuO) = 1,24 – 0,32 = 0,92(gam)
  • PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI
  • PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Viết CTCT các đồng phân ancol ứng với CTPT C3H8O, C4H10O, C5H12O và gọi tên theo danh pháp thay thế.

Câu 2. Viết CTCT các ancol có tên gọi sau:

  • Ancol iso-propylic, ancol etylic, ancol n-propylic, etanol, propan-1-ol.
  • 3-metylbutan-1-ol, 2-metylbutan-2-ol, pentan-1-ol, 2-metylpropan-2-ol.

Câu 3. Gọi tên các ancol sau theo danh pháp thay thế.

  • CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH2-CH2-CH2OH; CH3-C(CH3)2-CH2-CH(OH)-CH3.
  • CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3OH, CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2OH Câu 4. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a. CH3Cl + NaOH t0
¾¾®
b. CH3-CH2-CH2Cl + KOH t0
¾¾®
c. CH3-CH2-CH2Cl + KOH C H OH, t0
¾¾¾¾®
2 5
d. CH3-CHCl-CH2CH3 + NaOH C H OH, t0
¾¾¾¾®
2 5
Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a. CH3OH + Na ®
b. C3H5(OH)3 + Na ®
c. ROH + HCl ®
d. C2H5OH H SO , 1400 C
¾¾¾¾¾®
2 4
e. C2H5OH H SO , 1700 C
¾¾¾¾¾®
2 4
f. CH3-CH(OH)-CH2-CH3 H SO , 1700 C
¾¾¾¾¾®
2 4
g. C2H5OH + CuO t0
¾¾®
h. iso-C3H7OH + CuO t0
¾¾®
i. n-C3H7OH + CuO t0
¾¾®
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 44

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

0

Simpo kPDF.C2HMerge5OH and Split+ UnregisteredO2¾¾Versiont® – http://www.simpopdf.com

l. CnH2n+1OH + O2 t0
¾¾®
Câu 6. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a. C6H5OH + Na ®
b. C6H5OH + KOH ®
c. C6H5OH + Br2 ®
d. C6H5OH + HNO3 (đặc) ¾¾¾¾¾®
H SO (®Æc), t0
2 4
Câu 7. Viết PTHH để điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng:
Etanol, etilen, propan-2-ol, propilen
Câu 8. Hoàn thành các chuối phản ứng sau:
a. Metan ¦ axetilen ¦ etilen ¦ etanol ¦  axit axetic
b. Benzen ¦ brombenzen ¦ natri phenolat ¦ phenol   ¦ 2,4,6-tribromphenol

Câu 9. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:

  1. Etanol, glixerol, nước và benzen.
  2. Phenol, etanol, glixerol, nước.
  • Propan-1,2-điol; propan-1,3-điol.
  • Propan-1,2,3-triol; propan-1,3-điol; 2-metylpropan-2-ol.

Câu 10. Từ axetilen, viết PTHH của các phản ứng điều chế: etyl bromua (1); 1,2-đibrometan (2); vinyl clorua (3).

Câu 11. Từ propen và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau:

propan-2-ol (1); propan-1,2-điol (2). Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 12. Từ benzen và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau: 2,4,6-tribromphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2). Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 13. Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí (đktc).

  1. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
  2. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và m gam nước.

  1. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu.
  2. Tính giá trị m.
  1. Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol C2H5OH và n-C3H7OH. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được sục vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên m gam.

  1. Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu.
  2. Tính giá trị m.
  3. Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 16. Câu . Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).

  1. Xác định công thức phân tử của hai ancol.
  1. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol một ancol no, đơn chức X cần V lít O2 (đktc) thu được 6.72 lít khí CO2 (đktc) và gam nước.

  • Xác định công thức phân tử của X.
  • Tính giá trị m.
  • Tính V bằng các phương pháp khác nhau.

Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.

Câu 19. Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140OC, thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%).

  • Xác định công thức của 2 ancol.
  • Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 45

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 20. Cho 3,7 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

thoát ra (ở đktc). Xác định công thức phân tử của X.

Câu 21. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí

H2 (đktc).

  1. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
  2. Tính % mỗi chất trong hỗn hợp A.
  3. Cho 14 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-trinitrophenol).

Câu 22. Cho hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc).

Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng.

  1. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
  2. Tính % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 23. Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đktc).

  1. Xác định CTPT của hai ancol trên.
  1. Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 24. Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần (1) thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Phần (2) tác dụng hết với natri thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Xác định V.

Câu 25. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Xác định CTPT của hai ancol.

Câu26. Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Số nhóm chức -OH của rượu X là bao nhiêu?

Câu 27. Chia m gam hỗn hợp hai ancol thành hai phần bằng nhau.

Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).

Phần 2: Đehiđrat hóa hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì thu được bao nhiêu gam nước?

Câu 28. Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rượu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu được cho tác dụng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 66,96 gam Ag. Xác định công thức của X .

Câu 29. Oxi hoá hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được m gam Ag. Cũng lượng X như trên, nếu cho tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Tính giá trị của m.

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%). Tính số gam ete thu được.

Câu 31. Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp trong H2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,65 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Xác định công thức phân tử của hai ancol.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Tính giá trị của m.

Câu 33. Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách nước thu được m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Tính giá trị của m.

  • PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1 (B-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Tính giá trị của V. Đáp án: V = 14,56 lít.

Câu 2 (CĐ-08). Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: C2H6O2.

Câu 3 (B-2007). X là ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Xác định công thức của X. Đáp án: C3H5(OH)3.

Câu 4 (B-2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H 2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì thu được x gam hỗn hợp các ete. Tính giá trị của x. Đáp án: 7,85 gam.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 46

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 5 (B-08). Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: C2H6O.

Câu 6 (A-2010). Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Xác định công thức phân tử của hai ancol.

Đáp án: CH3OH và C2H5CH2OH.

Câu 7 (CĐ-08). Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Xác định công thức cấu tạo của

  • Đáp án: CH3-CH(OH)-CH3.

Câu 8 (B-07). Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so với hiđro là 15,5. Tính giá trị của m. Đáp án: m = 0,92 gam.

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu được là bao nhiêu?

Câu 10. Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete (h = 100%) thì số gam ete thu được là bao nhiêu?

Câu 11 (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tính giá trị của m. Đáp án: 4,72 gam. Câu 12 (CĐ-2010). Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim lại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Tính giá trị của V. Đáp án: V = 0,896 lít.

Câu 13 (A-2011). Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn v ới Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? Đáp án: Công thức phân tử của X: C7H8O2: 9 đồng phân thỏa mản.

Câu 14 (B-2011). Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:

  • Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2
  • Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tính hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y. Đáp án: 40% và 20%.

Câu 15 (A-2009). Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Tìm biểu thức liên hệ giữa m, a và V?

Đáp án: m = a – 5,6V

Câu 16 (A-2009). Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Xác định CTCT của hai ancol.

Đáp án: CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.

Câu 17 (B-2009). Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Xác định giá trị của m. Đáp án: m = 8,5 gam.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 47

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Simpo PDF Merge and Split UnregisteredCHUYÊNVersionĐỀ VIII-http://www.simpopdf.com

ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC

  1. PHẦN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
  1. ANDEHIT
  1. Định nghĩa – Danh pháp
  1. Định nghĩa: Andehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
  • Ví dụ: HCHO, CH3..
  1. Danh pháp:
  • Tên thay thế của các andehit no đơn chức mạch hở như sau:

Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + al

4         3                    2          1

Ví dụ: C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C HO (3-metylbutanal)

  • Tên thường của một số anđehit: Andehit + tên axit tương ứng Ví dụ: HCHO (andehit fomic), CH3CHO (andehit axetic) . . .
  1. Tính chất hóa học
  • Vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
  1. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 (tạo thành ancol bậc I):

0

RCHO  +       H2       ¾¾¾Ni,t® RCH2OH

  1. Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa
R-CHO + 2AgNO3  +  H2O +  3NH3 t0 R-COONH4 +  2Ag↓ +   2NH4NO3
¾¾®
R-CHO  +   2Cu(OH)2   +  NaOH t0 RCOONa  + Cu2O↓ + 3H2O
¾¾®

(đỏ gạch)

Các phản ứng trên dùng để nhận biết andehit.

  1. Điều chế
  • Để điều chế andehit ta đi từ ancol bằng phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.

0

CH3CH2OH + CuO ¾¾t® CH3CHO + Cu + H2O – Đi từ hidrocacbon.

0

2CH2=CH2 + O2 ¾¾¾xt,t® 2CH3CHO II. XETON

  1. Định nghĩa

– Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C.

-Ví dụ: CH3-CO-CH3 (đimetyl xeton), CH3-CO-C6H5 (metyl phenyl xeton) . . .

  1. Tính chất hóa học

– Cộng H2 tạo thành ancol bậc II.

0

R-CO-R’    +    H2        ¾¾¾Ni,t® RCH(OH)R’

0

CH3-CO-CH3  +    H2     ¾¾¾Ni,t®               CH3CH(OH)CH3

  • Xeton không tham gia phản ứng tráng gương.
  1. Điều chế
  • Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II.

0

CH3CH(OH)CH3       +   CuO         ¾¾t®    CH3-CO-CH3      +    Cu    +       H2O

  • Đi từ hidrocacbon.
  • AXIT CACBOXYLIC
  1. Định nghĩa – Danh pháp a. Định nghĩa

– Là những phân tử hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.

– Ví dụ: HCOOH, CH3COOH, . . .

  1. Danh pháp

– Tên thay thế của các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở như sau:

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                           Page 48

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

5         4                    3         2         1

– Ví dụ: C H 3 C H(CH 3 ) C H 2 C H 2 C OOH (Axit-4-metylpentanoic)

  1. Tính chất vật lý
  • Axit tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên.
  • Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng do liên kết H giữa các nguyên tử bền hơn liên kết H giữa các phân tử ancol.
  1. Tính chất hóa học
  2. Tính axit: Có đầy đủ tính chất của một axit.

CH3COOH   +   NaOH→   CH3COONa   +   H2O

2CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn  + H2O
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca   + CO2 +   H2O
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn  + H2
b. Phản ứng thế nhóm -OH (phản ứng este hóa):
H+ , t0
RCOOH   + R’OH ¾¾¾® RCOOR’   + H2O
¬¾¾¾
H+ , t 0
CH3COOH + C2H5OH ¾¾¾® CH3COOC2H5 + H2O
¬¾¾¾

etyl axetat

  • Điều chế axit axetic Lên men giấm
C2H5OH   + O2 ¾¾¾¾® CH3COOH+H2O
men giÊm
b. Oxi hóa andehit axetic ¾¾® 2CH3COOH
2CH3CHO +   O2
xt
  1. Oxi hóa ankan
  2. Từ metanol

0

CH3OH   +    CO        ¾¾¾t,xt®         CH3COOH

Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic.

  1. PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
  • Công thức tổng quát của andehit (xeton)
  • Công thức PT tổng quát
  • Andehit (xeton) no đơn chức mạch hở: CnH2nO
  • Andehit (xeton) không no có 1 liên kết C=C, đơn chức: CnH2n-2O
  • CTCT tổng quát
  • Andehit đơn chức: RCHO
  • Xeton đơn chức: RCOR’
  • Các PTHH liên quan đến việc giải bài tập phần này
  • PTHH đốt cháy andehit (xeton) no, đơn chức, mạch hở
C H O  + 3n -1 O ® nCO + nH O
2n 2 2
n 2 2
  • Ở đây ta thấy rằng: nH2 O = nCO2 vì trong phân tử andehit (xeton) có 1 liên kết π C=O.
  • Do vậy, việc lập CTPT của andehit tương tự như việc lập CTPT của hidrocacbon.
  • PTHH andehit (xeton) tác dụng với hidro
  • Trong hầu hết các đề đại học các năm gần đây chủ yếu đề ra về andehit. Do vậy, ta chỉ xét andehit. Tuy nhiên, nếu đề ra có xeton thì cách giải hoàn toàn tương tự.
RCHO +  H2 ¾¾¾®  RCH2OH
Ni, t 0
X Y

Ta luôn có các công thức sau chúng ta cần nắm để giải bài tập:

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 49

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Simpo2 PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com
nH  ( h¶n øng)  = nX – nY
– m + m = m® m H 2 = m- m
andehit H 2 ancol ancol andehit
  • PTHH andehit gia phản ứng tráng gương

RCHO®   2Ag↓

R(CHO)2®   4Ag↓

Riêng:                 HCHO                 ®          4Ag↓

Do vậy nếu cho hỗn hợp hai andehit đơn chức tham gia phản ứng tráng gương mà tỉ lệ nandehit : nAg ¹1:2 thì ta suy ra một trong hai andehit là HCHO.

  • Bài tập axit cacboxylic
  • Công thức tổng quát
  • Công thức phân tử tổng quát
  • Axit no đơn chức mạch hở: CnH2nO2 (n≥2)
  • Axit không no có 1 C=C: CnH2n-2O2 (n≥3)
  • Công thức cấu tạo tổng quát
  • Axit đơn chức: RCOOH.
  • Axit hai chức: R(COOH)2
  • Các dạng bài tập liên quan
  • Axit tác dụng với bazơ
  • Ở đây ta chỉ xét axit đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH (hoặc KOH…). Nếu đề ra với axit hai chức… ta làm tương tự.
  • Ở dạng này chủ yếu vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để làm bài tập.

RCOOH

+ NaOH

RCOONa

+

H2O

x mol

x

Như vậy khối lượng tăng lên là 22x (gam). Trường hợp với KOH thì tương tự.

  • Lập công thức phân tử
  • Để lập công thức phân tử của axit cacboxylic thì ta vận dụng các cách lập công thức phân tử mà ta đã học ở các chương trước để trình bày.

Ví dụ 1 (CĐ-08): Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là bao nhiêu?

Giải

HCHO ® 4Ag
0.1 ® 0.4
HCOOH 2Ag
0.1 0.2
  • mAg = 0.6*108 = 64.8 (gam)

Ví dụ 2: Trung hòa hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu.

Giải

nNaOH = 0.2*1 = 0.2 (mol)

Đặt nHCOOH  = x; nCH COOH = y
3
HCOOH + NaOH ® HCOONa + H2O
x x ®
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
y y
ì x + y = 0.2 ì x = 0.1 ìm HCOOH = 46*0.1 = 4.6 (gam)
ï
Ta có hệ PT: í ® í ® í CH 3COOH  = 60*0.1 = 6 (gam)
î 46x + 60y = 10.6 î y = 0.1 ïm
î
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 50

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Ví dụ 3 (A-08): Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp chất rắn khan. Tính giá trị m.

Giải

Do bài này chỉ yêu cầu tính khối lượng muối thu được và 3 chất trên đều tác dụng với dung dịch NaOH, vì vậy ta có thể đặt 3 chất trên có công thức ROH.

nNaOH = 0.6*0.1 = 0.06 (mol)

ROH  +   NaOH   → RONa

0.06                                           0.06

+   H2O

Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:

m = 5,48 + 0,06.22=6,8 (gam)

  1. PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI
  1. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN

Câu 1. Viết CTCT của các andehit có CTPT là C4H8O và gọi tên chúng theo tên thay thế.

Câu 2. Gọi tên các andehit sau theo danh pháp thường:

HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH2=CHCHO.

Câu 3. Gọi tên các andehit sau theo danh pháp thay thế:

HCHO, CH3CHO, CH3CH2CHO, CH3CH(CH3)-CH2-CHO, CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CHO.

Câu 4. Viết CTCT các andehit có tên gọi sau:

  1. Andehit acrylic, andehit propionic, andehit axetic, 2-metylbutanal.
  2. 2,2-đimetylbutanal, andehit fomic, 3,4-đimetylpentanal, andehit oxalic.

Câu 5. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

a. CH3CHO + AgNO3 + NH3 ®
b. RCHO + AgNO3 + NH3 ®
c. CH3CHO + H2 Ni, t0
¾¾¾®
d. RCHO + H2 ¾¾¾®
Ni, t0
e. CH≡CH + H2O ¾¾¾®
Hg2+
f. CH2=CH2 + O2 ¾¾®
xt

Câu 5. Viết PTHH điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng:

Ancol etylic, ancol iso-propylic, ancol n-propylic, andehit axetic, andehit fomic.

Câu 6. Viết CTCT, gọi tên các axit (theo danh pháp thay thế) có CTPT C4H8O2.

Câu 7. Gọi tên các axit sau theo danh pháp thường:

HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH2=CHCOOH, CH2=C(CH3) COOH, HOOC-COOH.

Câu 8. Viết CTCT các andehit có tên gọi sau:

  1. Axit acrylic, axit propionic, axit axetic, axit -2-metylbutanoic.
  2. Axit – 2,2-đimetylbutanoic, axit fomic, axit – 3,4-đimetylpentanoic, axit oxalic.

Câu 9. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:

a. CH3COOH + Na ®
b. HCOOH + KOH ®
¾¾¾¾¾®
c. CH3COOH + C2H5OH H SO (®Æc), t0C
¬¾¾¾¾¾
3 4
¾¾¾¾¾®
d. RCOOH + R OH H SO (®Æc), t0C
¬¾¾¾¾¾
3 4
e. C2H5OH + O2 ¾¾¾¾®
men giÊm
Câu 10. Viết PTHH điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng:
Etyl axetat, axit axetic, axit fomic.
Câu 11. Hoàn thành chuổi phản ứng sau:
(1) (2) metanol (3) (4)
a. Metan   ¾¾® metyl clorua  ¾¾® ¾¾® metanal ¾¾® axit fomic.
(1) (2) (3)
b. Etanol ¾¾® andehit axetic ¾¾® axit axetic ¾¾® etyl axetat.
(1) (2)
c. Propen ¾¾® propan-2-ol ¾¾® axeton.
(1) (2) (3)
d. Etilen ¾¾® andehit axetic ¾¾® axit axetic ¾¾® etyl axetat.
Câu 12. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Andehit axetic, axit axetic, glixerol và etanol.
GV: Nguyễn Phú Hoạt Page 51

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

  1. Axit fomic, andehit axetic, axit axetic, ancol etylic

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com c. Propan-1-ol, propan -1,2-điol, andehit axetic, axit axetic.

Câu 13. Từ metan và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được axit fomic và axit axetic. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.

Câu 14. Trung hòa 16,6 gam hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được 23,2 gam hỗn hợp hai muối. Xác định thành phần % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp đầu.

Câu 15 (CĐA-09). Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Xác định CTPT của anđehit trong X.

Câu 16. Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag.

  1. Xác định CTPT của hai anđehit.
  1. Tính % theo khối lượng mỗi andehit trong hỗn hợp đầu.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một andehit X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Xác định CTPT của X.

Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O.

  • Xác định công thức phân tử của 2 anđehit trong X.
  • Tính khối lượng của mỗi andehit trong hỗn hợp X.

Câu 19. Trung hòa hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic cần 200 ml dung dịch NaOH 1M.

  • Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu.
  • Tính khối lượng muối thu được.

Câu 20. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch không nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của axit đó. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O.

  • Xác định công thức phân tử của mỗi axit.
  • Tính % theo khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp đầu.

Câu 22 (CĐA-08). Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Tính khối lượng este tạo thành.

Câu 23. Hỗn hợp A gồm X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 10,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).

  • Xác định công thức phân tử của X và Y.
  • Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A.

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một axit X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O.

Xác định công thức phân tử của X.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam 2 axit là đồng phân của nhau thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O.

  • Xác định công thức phân tử của 2 axit.
  • Viết CTCT của 2 axit đó.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một axit no, đơn chức X cần 11,2 lít khí O2 (đktc). Xác định công thức phân tử của axit.

Câu 27. Cho 90 gam axit axetic tác dụng với 69 gam rượu etylic (H2SO4 xúc tác). Khi phản ứng đạt tới cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển thành ete, khối lượng este sinh ra là bao nhiêu gam?

Câu 28. Trung hòa hoàn toàn 3 gam một axit cacboxilic no đơn chức X cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên gọi của X là gì?

Câu 29. Cho 1,74gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 sinh ra 6,48 gam bạc kim loại. Xác định công thức cấu tạo của anđehit.

Câu 30. Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 5,64gam hỗn hợp rắn. Xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp đầu.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 52

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 31. Cho 10,9 g hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là bao nhiêu?

Câu 32. Hỗn hợp X có khối lượng 10g gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong amoniac thấy có 21,6g Ag kết tủa. Để trung hòa X cần Vml dd NaOH 0,2M. Giá trị của V bằng bao nhiêu?

  • PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO

Câu 1 (CĐ-08). Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là bao nhiêu? Đáp án: 64.8 gam.

Câu 2 (A-08). Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức của X. Đáp án: C3H7CHO.

Câu 3 (B-07). Khi oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Xác định công thức của anđehit. Đáp án: CH3CHO.

Câu 4 (B-08). Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Xác định công thức phân tử của X. Đáp án: CH3COOH.

Câu 5 (CĐ-2010). Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng este hoá.

Đáp án: 62,5%.

Câu 6 (CĐ-08). Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Tính khối lượng este tạo thành. Đáp án: 4,4 gam.

Câu 7 (A-2010). Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Tính giá trị của m. Đáp án: m = 10,9 gam.

Câu 8 (CĐ-09). Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Xác định công thức và phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp M. Đáp án: CH3CHO và 67,16%.

Câu 9 (A-08). Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp chất rắn khan. Tính giá trị m. Đáp án: 6,8 gam.

Câu 10 (B-07). Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Xác định công thức của Y. Đáp án: CH3COOH.

Câu 11 (B-07). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Tính giá trị của V. Đáp án: V = 6,72 lít.

Câu 12 (A-2011). Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). M ặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Tính giá trị của y.

Đáp án: y = 0,6 mol.

Câu 13 (A-2011). Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Đáp án: 2,24 lít.

Câu 14 (A-2011). Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Viết

biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V?  Đáp án: V = 5528 (x + 30y)

Câu 15 (B-2011). Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Xác định công thức cấu tạo của hai anđehit trong X. Đáp án: CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 53

Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu 16 (B-2011). Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version – http://www.simpopdf.com

hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Xác định tên của Z.

Đáp án: Andehit acrylic (CH2=CH-CHO).

Câu 17 (B-2011). X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Xác định giá trị lớn nhất của V. Đáp án: V = 11,2 lít.

Câu 18 (B-2009). Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Xác định công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X? Đáp án: HOOC-COOH và 42,86%.

GV: Nguyễn Phú Hoạt                                                                                                                                            Page 54

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here