HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI BIỂN

0
13909
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


CÂU 16: Tính chất của đường, yêu cầu trong vận chuyển, bảo quản?

16.1 Tính chất của đường:

  • Là tinh thể lục lăn, có vị ngọt, nóng chảy ở nhiệt độ 185-186C.
  • Dễ tan trong nước dung dịch cồn lỏng, không tan hoặc ít tan trong rượu, ête.
  • Độ tan của đường phụ thuộc vào nhiệt độ.
  • Dung dịch đường có tính nhớt.
  • Đường có tính hút ẩm.
  • Bị cháy ở nhiệt độ 160-190.
  • Tác dụng với nước thành glucozo và fructozo.
  • Dưới tác dụng của men đường biến thành rượu.
  • Đường có tính vón cục.
  • Đường dễ bị hút mùi vị khác.

16.2. Vận chuyển, bảo quản đường:

  • Thường được vận chuyển ở thể rời hoặc đóng bao.
  • Xếp xa nguồn điện, có đệm lót cách ly giữa sàn, vách tàu với đường.
  • Vệ sinh tàu trước khi xếp hàng, hầm tàu phải có nắp
  • Tốt nhất là đỏ đầy hầm, bịt kín, nhiệt độ ẩm thì thông gió.
  • Không đi lại đạp lên bao đường
  • Bảo quản đường trong kho.
  • Khi xếp đường vào đống có thể xếp kín hoặc xếp có độ rỗng.
  • Xếp cách tường kho 40-50cm, cách cửa ra vào 0,8-1.
  • Nhiệt độ thích hợp: 28-30C, độ aarrm không quá 70%.
  • Chiều cao xếp hàng phụ thuộc vào loại đường.
  • Sau khi xếp xong phải phủ kín đống bằng vải bạt.

CÂU 17: Tính chất của xi măng, yêu cầu trong vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ?

17.1. Tính chất của xi măng:

  • Là loại hàng nặng.
  • Có tính bay bụi. bụi cí măng gây viêm nhiễm cho người vf các hàng khác.
  • Tác dụng với gió và không khí là cường độ chịu lực giảm.
  • Kị nước.
  • Tác dụng với các chất khác: NH3, đường( mất tính đông kết).

17.2 Yêu cầu trong bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ:

  • Không nhận vận chuyển xi măng chưa nguội.
  • Trời mưa không xếp dỡ xi măng, phương tiện vận chuyển xi măng phải khô sạch, có đệm casch ly, lót sàn, nguồn nhiệt, hầm tàu phải đậy kín hoặc phủ bạt.
  • Xi măng xếp trong kho phải cách sàn 50cm, nền gạch 30cm, cách tường 50cm.
  • Xếp xa các loại hàng khác.
  • Công nhân phải có phòng hộ lao động.
  • Xi măng đóng trong bao giấy hì xếp không quá 15 lớp.

CÂU 18: Tính chất chung của quặng, kỹ thuật chất xếp và vận chuyển, bảo quản?

18.1 Tính chất chung của quặng:

  • Có dung trọng nhỏ, tỷ trọng lớn.
  • Góc nghiêng tự nhiên lớn.
  • Có thể bốc hơi nước và các chất khí như CH4, CO2, N, SO2 mà các chất này dễ cháy, nổ.
  • Hút ẩm hóa rắn
  • Tính bay bụi
  • Tính ăn mòn gây rỉ.

18.2: Kỹ thuật vận chuyển, chất xếp, bảo quản quặng:

Quảng Cáo
  • Nên sử dụng tàu chuyên dụng để vận chuyển: không thì dùng tàu một boong nhưng phải gia cố đáy bằn gỗ tốt.
  • Khi san quặng dưới hầm tàu thì phải san đúng kỹ thuật: dồn hàng về 2 sườn, 2 vách.
  • Khi xếp quăng xuống tàu phải có đệm lót.
  • Không được vạn chuyển chung các loại quăng với nhau
  • Quặng phải để xa các loại hàng khác và nhà ở: bay bụi.
  • Bãi chứa quăng phải cao ráo, gia cố vững chắc.

CÂU 19: Tính chất hàng than, yêu cầu đối với vận tải, bảo quản?

19.1 Tính chất hàng than:

  • Tính đông kết: khi than coa hàm lượng nước >5%, vận chuyển mùa đông đi xa, bảo quản lâu ngày thì đông kết, đặc biệt là than cám.
  • Tính phân hóa: do ảnh hưởng của khí hậu. gồm 2 loại:

+ Phân hóa vật lý: than dẫn nhiệt kém dễ bị nóng nên dễ nứt vỡ rồi lạnh lại co lại rồi lại vỡ nát.

+Phân hóa hóa học: chủ yếu tác dụng với O2 trong không khí.

  • Tính tự cháy và oxy hóa.
  • Tính dễ cháy và dễ nổ: do than có S, H2, P nên ở nhiệt độ nhất định bay lên không khí tạo hỗn hợp khí thân rồi gặp tia lửa sẽ nổ.
    • Yêu cầu đối với vận tải, bảo quản:

+Bảo quản: có thể bảo quản ở bãi lỗ thiên, hố sâu, trong kho,.. bãi thân phải đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Nền bãi có thể bằng xi măng, rải nhựa hoặc đất nhện nhưng phải dễ thoát nước và không có nguồn điện.
  • Bãi dự trữ có diện tsich bằng 1/6 diện tích bãi.
  • Không nên xếp đống quá to vì sẽ khó thoát nhiệt.
  • Mặt đống than phải bằng phẳng, có độ dốc nhất định, không để đọng nước.
  • Bãi than phải cách xa các loại hàng khác ít nhất 60m và ở cuối nguồn gió.

+Vận chuyển: bằng tàu:

  • Giữa hầm máy, hầm lò với hầm than phải có vách ngăn cách nhiệt.
  • Tất cả các ống hơi, ống nhiệt phải bọc kín.
  • Phải có thiết bị thông gió.
  • Phòng ở thuyền viên, hầm dụng cụ sát hầm than phải kín, tránh bụi than.

CÂU 20: Phân loại và tính chất gỗ, kỹ thuật xếp gỗ dưới tàu. Kỹ thuật bảo quản gỗ?

20.1 Tính chất của gỗ:

  • Dễ hút ẩm, dễ bốc hơi nước
  • Dễ bị nứt nẻ, cong vênh.
  • Dễ bị mục nát: do vi khuẩn gây nên.
  • Dễ bị mốc phá hoại: mất mỹ quan.
  • Dễ bị hà ăn: đặc biệt ngâm nước mặn.
  • Dễ bị cháy: đặc biệt gỗ khô, nhiều nhựa.
  • Tính cồng kềnh.

20.2 Phân loại:

  • Gỗ thật nặng
  • Gỗ nặng
  • Gỗ nặng trung bình
  • Gỗ nhẹ
  • Gỗ thật nhẹ

20.3 Kỹ thuật chất gỗ dưới tàu:

  • Loại gỗ lớn dài, nặng, rẻ tiền xếp dướ cùng; gỗ nhẹ,nhỏ, giá trị cao xếp trên.
  • Gỗ nặng dài xếp hầm giữa, trời mưa ngừng xếp; gỗ ướt, độ ẩm lớn xếp trong hầm có thông gió.
  • Xếp dọc theo thân tàu, gỗ ngắn thì xếp ngang hoặc đứng.

20.4 Bảo quản gỗ:

  • Bảo quản bằng hóa chất: dùng các loại chất hóa chất để ngâm tẩm dùng cho chuyên ngành bảo quản gỗ.
  • Bảo quản bằng kỹ thuật:

+ Bảo quản khô ở bãi hoặc kho.

  • Bảo quản ở bãi

. Bảo quản ẩm: người ta lau sạch gỗ, xếp đống, tưới nước định ký lên đỉnh đống.

. Bảo quản khô: xếp gỗ có đệm lót lớp nọ xếp vuông góc lớp kia.

  • Bảo quản trong kho.

+ Bảo quản dưới nước: thích hợp với gỗ mới chặt; bảo quản nới kín gió, tránh dòng chảy mạnh.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here