Đề Cương Môn An Toàn Điện

0
5531
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


Đề Cương Môn An Toàn Điện

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng HảiĐề Cương VIMARU 

Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: Đề Cương Môn An Toàn Điện

(Đây là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan Đề Cương Môn Cảm Biến


II) Các câu hỏi loại 3 (Gói 30 điểm)

Câu 1. Phân tích sơ đồ tương đương của điện trở ngưòi, các đặc tính giới hạn của điện trở người?

de cuong an toan dien

Quảng Cáo

1)      Lớp da ở vị trí điện đi vào

2)      Điện trở trong cơ thể

3)      Lớp da ở vị trí đòng đi ra (sơ đồ trang 10)

Điện trở của người sẽ giảm đi khi điện áp tăng đến một giá trị giới hạn. Điện áp ban đầu đánh xuyên lớp da là 10-50.

Điện dung dưới da xem như một tụ điện, khi dòng điện đi qua dần dần nó hủy diệt tế bào khiến cách điện giảm, độ giảm này phụ thuộc điện áp và thời gian tác động của dòng điện.

Đặc tính giới hạn điện trở ngưởi:

– Lúc đầu R đạt được 5000 Ôm. Sau khí bi đánh xuyên thì chỉ còn 1000 Ôm. R giảm trong khoảng điện áp 10-500V, khi lớn hon 500V thì hầu như không thay đổi KL: nếu dòng điện đi vào cơ thể con người thi tăng theo 2 cách:

— Tỉ lệ thuận với điện áp chạm vào phù hợp vơi đinh luật Ôm

— Khi U tăng thì R giảm cũng dẫn đến dòng điện qua người tăng lên.

Câu 2: Phân tích mức độ nguy hiểm của người khi va chạm lưới điện 1 pha cách điện với đất?

de cuong an toan dien

Trong trường hợp

r1=r2=Rcđ và Rđế=Rđ=0 (đi chân đất)

Từ Ing(Rng+Rcđ)=I1.r1 và Ing.Rng=I1.r1

Từ sơ đồ tương đương, ta tính toán ra: I1/Ing=Rng/Rcđ hay I1= Ing.Rng/Rcđ

Nếu dòng qua r1 gọi là I1, mặt khác ta có điện áp tại (1)(2)

U12=U10+U02

Nếu ta có U12=Ing.Rng+(Ing+I1).Rcđ=U

Và U=Ing(2Rng+Rcđ) è Ing=U/(2Rng+Rcđ)

Trong trường hợp này, I đi qua người phụ thuộc nhiều vào Rcđ của dây cáp thứ 2, để tránh nguy hiểm thì Rcđ phải lớn hơn R. Ta tính toán trong biểu thức sau:

Rcđ=U/(0.01-2Rng)

– Trường hợp r1 khác r2 và Rđ=0 thì dòng điện qua người được tính theo biểu thức sau: Ing=U.r1/(Rng(r1+r2)+r1.r2)

– Trường hợp R2=0 (cực bị chạm mát): Ing=U/Rng

***Nếu người đó đi dép, giày cách điện.

Tồn tại một Rđ và r1=r2 thì Ing=U/2(Rng+Rđ)+Rcđ)

Nếu r1 khác r2 ta có Ing=U.r1/((Rng+Rđ)(r1+r2)+r1r2)

Nếu r2=0 thì Ing=U/(Rng+Rđ)

Ta nhận thấy Rcđ rất có ảnh huởng tới dòng qua người với Rcđ càng nhỏ thì càng nguy hiểm.

Cáp lưới điện xoay chiều thưòng tạo ra với đất hoặc phần mát một tụ điện, tụ đỉện có giá trị càng lớn thi dòng qua người càng lớn.

Câu 3: Phân tích mức độ nguy hiểm của người khi va chạm lưới điện xoay chiều 3 pha cách điện với đất?

de cuong an toan dien

Câu 4: Phân tích mức độ nguy hiểm khi va chạm vào lưới điện 1,3 pha có điểm trung tính nối đất.

de cuong an toan dien

Câu 5: Vẽ sớ đồ tương đương phân tích tính an toàn trong trường hợp khi người va chạm vào vỏ kim loại của thiết bị có nối đất và không nối đất?

de cuong an toan dien

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here