CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP.HCM

0
1887
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP.HCM
QUẢNG CÁO
Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP.HCM

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Kéo xuống để Tải ngay đề cương bản PDF đầy đủ: Sau “mục lục” và “bản xem trước”

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

Đề cương liên quan: NGHIÊN CỨU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM


Tải ngay đề cương bản PDF tại đây: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP.HCM

Quảng Cáo

Kinh tế

 

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT THUẾ CỦA NGƯỜI NỘP THUẾ TẠI CỤC THUẾ TP.HCM

 

(ANALYSIS OF FACTORS AFFECTING THE SENSE OF EXECUTIVE LEGAL DUTY OF TAXATION TAXPAYERS IN HCM CITY)

 

Tôn hất Viên(*)

 

 

TÓM TẮT

 

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức chấp hành pháp luật thuế tại Cục Thuế TP.HCM. Số liệu trong nghiên cứu ch́nh thức này được thực hiện bằng bảng câu h̉i khảo sát, m̃u được cḥn bằng phương pháp cḥn m̃u thuận tiện v́i c̃ m̃u là 276 đối tượng nộp thuế tại Cục Thuế TP. HCM. Dựa trên phương pháp độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân t́ch nhân tố khám phá EFA đ̉ đo lừng sự hội tụ c̉a các biến. Phân t́ch h̀i quy đ̉ kỉm định giả thuyết nghiên cứu và mô h̀nh nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến ý thức chấp hành pháp luật thuế là: Tuân th̉ thuế, Công tác kỉm tra thuế, Nhận thức về công bằng, Hiệu quả hoạt động c̉a cơ quan thuế, Kiến thức về thuế c̉a ngừi nộp thuế, Nhận thức về h̀nh phạt và phạm tội, T̀nh trạng tài ch́nh c̉a đối tượng nộp thuế, Vấn đề thuế suất. Dựa vào phương tr̀nh h̀i quy cho thấy, tám biến đưa vào mô h̀nh đều có tương quan thuận v́i hiệu quả c̉a công tác chấp hành luật thuế và ảnh hưởng như nhau. Bài viết cũng đ̀ng th̀i thảo luận những kết quả nghiên cứu ch́nh và đề xuất các giải pháp đ̉ nâng cao ý thức chất hành pháp luật thuế c̉a đối tượng nộp thuế.

 

Từ khóa: Chấp hành pháp luật, thanh tra, kiểm tra, Cục Thuế TP.HCM

 

ABSTRACT

 

The study was conducted to determine the factors affecting the sense of observance of tax legislation in HCMC Tax Department. Data in the oficial study was performed in questionnaire survey, the sample was selected by convenience sampling method with a sample size of 276 taxpayers in the Tax Department. HCM. Based on the method of Cronbach’s Alpha reliability and ANALYSIS EFA EXPLORE FACTOR to measure the convergence of the variables. Regression analysis is meand for testing hypotheses and research model. The study results showed that the factors affecting the sense of observance of tax legislation: Tax Compliance, Tax Inspection, Perceptions of fairness, Operational eficiency of the tax authorities, Knowledge of the taxpayer’s tax, penalties and Awareness of crime, inancial status of the taxpayer, the tax issue. Based on the regression equation shows, the eight variables included in the model are positively correlated with the effectiveness of law enforcement activities at the same level. The article also discusses the main indings and propose solutions to raise awareness of the tax legislation of the taxpayer.

 

Keywords: law observation, inspector, examination, HCMC tax department

 

 

  • GV. Trừng Đại ḥc Kinh tế – Kỹ thuật B̀nh Dương

 

 

1

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

 

Những nghiên cứu hiện nay tập trung vào hướng mới là phù hợp và sự thích nghi của quản lý thu thuế đối với sự thay đổi của đối tượng nộp thuế (ĐTNT). Các nghiên cứu theo hướng này tập trung làm rõ tại sao? và làm thế nào ? để ĐTNT chấp hành pháp luật thuế, với hai cách tiếp cận khác nhau. Hướng thứ nhất, một số nghiên cứu tập trung làm rõ tại sao đối tượng lại trốn thuế và xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp hành pháp luật thuế (Alm, J., & McClelland, G. H., Schulze (1992)). Hướng nghiên cứu thứ hai, một số tác giả cho rằng theo chuẩn mực truyền thống thì đối tượng nên chấp hành hơn là không chấp hành pháp luật thuế và vì vậy một hệ thống thuế có hiệu lực phải đạt được sự vui lòng hợp tác của đa số những người nộp thuế. Cơ quan thuế sẽ có lợi hơn khi giúp đỡ đối tượng chấp hành pháp luật, đáp ứng những nhu cầu của họ, tạo điều kiện cho họ chấp hành pháp luật nghĩa vụ thuế hơn là tiêu tốn quá nhiều nguồn lực vào thiểu số những đối tượng trốn thuế. Do đó, hệ thống tự khai tự nộp (TKTN) là sự ngụ ý cho việc đảm bảo và tăng cường sự chấp hành pháp luật thuế. Cục Thuế TP.HCM hơn mười năm thực hiện công cuộc cải cách hành chính thuế theo lộ trình được đề ra một cách cụ thể, khoa học và hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện. Thực tế cho thấy ngành thuế đã có những bước tiến dài và phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại trên thế giới, đáp ứng được theo sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế đất nước trong từng giai đoạn.

 

Hiện nay, quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp (DN) ở các nước đang phát triển, đang đối mặt với nhiều thách thức khác nhau tạo ra sức ép ngày càng tăng đối với nhiệm vụ thu thuế của nhà nước. Một trong những thách thức lớn,

 

đó là sự đa dạng hành vi chấp hành pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế. Phức tạp hơn, khi hành vi chấp hành pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế lại chịu ảnh hưởng của nhiều biến số khác nhau. Những yếu tố này tạo ra bài toán lớn đối với cơ quan thuế trong việc đảm bảo sự chấp hành pháp luật thuế của của đối tượng nộp thuế. Do vậy, tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế là khâu đột phá của toàn bộ lộ trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế hiện nay. Công tác này có tầm quan trọng đặc biệt, không những nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm và tính tự giác chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành, mà còn tạo mối quan hệ gắn kết giữa cơ quan thuế và ĐTNT. Từ đó, việc tăng cường công tác tuyên truyền chính sách pháp luật thuế cũng như làm tốt công tác hỗ trợ ĐTNT đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT; từng bước giảm dần các sai sót và vi phạm trong quá trình thực hiện chính sách thuế của đối tượng nộp thuế; quan hệ giữa cơ quan thuế, công chức thuế và ĐTNT ngày càng thân thiện và là người bạn đồng hành trong việc thực thi các chính sách, pháp luật thuế.

 

Tuy nhiên, sự đổi mới nói trên không thể đảm bảo rằng cơ quan quản lý thuế có thể đạt được sự chấp hành pháp luật tự nguyện, đầy đủ của hầu hết các ĐTNT, đảm bảo nguồn thu tiềm năng cho ngân sách nhà nước (NSNN). Trong bối cảnh hành vi và đặc điểm của ĐTNT ngày càng phức tạp như ở TP. HCM, quản lý thu thuế cần phải đạt được mục tiêu chấp hành pháp luật cao nhất đặc biệt là sự chấp hành pháp luật tự nguyện của ĐTNT. Mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi quản lý thu thuế ở các thành phố lớn như TP. HCM có sự đổi mới hoàn toàn về quan điểm, chiến lược, chính sách quản lý thu thuế đối với ĐTNT.

 

 

2

 

Các yếu tố ảnh hưởng . . .

 

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

  • Cơ sở lý thuyết

2.1.1. Khái niệm nộp thuế

 

Thuế, theo quy định của pháp luật, là khoản đóng góp mang tính bắt buộc mà các tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước (NSNN). Các tác giả ở Học Viện Tài chính viết: “Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng” (Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2007)). Do vậy, nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu của DN. Tính tất yếu này xuất phát từ một số cơ sở như sau:

 

  • Thuế là khoản chi phí mà DN phải trả cho việc sử dụng các tài sản quốc gia như vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng (điện, nước, giao thông, hệ thống thông tin.v.v.). Vì vậy, DN phải có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập cho Nhà Nước để duy trì và phát triển tài sản quốc gia mà họ sử dụng.

 

  • Thuế thu từ DN là khoản thu chủ yếu của NSNN nhằm phục vụ cho mục đích chi tiêu phát triển kinh tế xã hội như chi tiêu cho các hoạt động cung ứng các dịch vụ công, chi cho điều tiết kinh tế vĩ mô.v.v. Vì vậy, bất kỳ một quốc gia nào cũng phải thu thuế để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho xã hội, đặc biệt ở những nước mà NSNN chủ yếu dựa vào nguồn thu nội bộ. Thuế tồn tại trong môi trường chính trị kinh tế và xã hội, vì vậy nếu các DN chấp hành pháp luật thuế đầy đủ thì đó chính là tín hiệu tích cực và có lợi đối với NSNN.

 

  • Nộp thuế của DN đảm bảo cho Nhà nước thực hiện được các mục tiêu điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua kiểm kê, kiểm soát, hướng dẫn, khuyến khích, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), các hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, đảm bảo sự

cân đối trong nền kinh tế và thực hiện các định hướng phát triển của Nhà nước. Mặt khác, nghĩa vụ nộp thuế của DN là tất yếu bởi đây là công cụ mà Nhà nước sử dụng để phân phối, điều hoà thu nhập giữa các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế nhằm đảm bảo mục tiêu công bằng.

 

  • Nộp thuế của DN sẽ đảm bảo tính công bằng trong chấp hành pháp luật thuế giữa các DN ở các thành phần kinh tế, ở các ngành kinh tế và ở các loại hình quy mô khác nhau. Việc chấp hành nghĩa vụ thuế của một DN sẽ ảnh hưởng tích cực đến các DN khác và tăng cường sự nhận thức công bằng trong cộng đồng DN, kích thích sự chấp hành pháp luật thuế của đại bộ phận các DN còn lại, đặc biệt là các đối tượng hoạt động trong khu vực phi chính thức và các DN đang khai thác các hình thức tránh thuế. Xét theo ảnh hưởng tâm lý hành vi, việc nhận thức được nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu sẽ tạo môi trường quản lý thuế dân chủ hơn, tối thiểu hoá sự miễn cưỡng đối đầu cao của các DN, kích thích sự chấp hành pháp luật thuế tiềm năng.

Tóm lại, nộp thuế phải được các DN nhận thức là một nghĩa vụ tất yếu. Quản lý thu thuế của Nhà nước quan trọng nhất là phải làm cho các DN nhận thức được điều này, đó là cơ sở của sự chấp hành pháp luật thuế một cách đầy đủ và kịp thời.

 

2.1.2. Chấp hành pháp luật thuế

 

“Chấp hành pháp luật thuế theo cách hiểu đơn giản nhất là mức độ đối tượng chấp hành nghĩa vụ thuế được quy định trong luật thuế” (James, S., Alley, C. (1999)). Theo cơ quan thuế Australia (ATO), “chấp hành pháp luật thuế là việc DN đáp ứng các nghĩa vụ thuế theo quy định của luật thuế và theo các quyết định của toà án” (Cash Economy Task Force (1998)), Mc Barnet nghiên cứu rằng dựa vào mục đích và lợi ích của mình, DN có thể lựa chọn một trong 4 phương án sau (1) chấp hành pháp thuế (2) thoả

 

 

3

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

hiệp bằng việc thương lượng cách mà luật thuế cụ thể nào đó hoạt động trong những hoàn cảnh nhất định và chấp hành pháp luật thuế mà các mục tiêu được tuyên bố của luật có thể không thực hiện được (3) chuyển đổi các quyết định luật theo cách cụ thể, tạo điều kiện tích cực cho việc trốn thuế (4) phá vỡ hoặc không chấp hành pháp luật luật với hy vọng không bị phát hiện bằng cách thiết lập hệ thống kế toán để che dấu bất kỳ sự kiểm tra nào (Kirchker, E., Macielovsky, B., Schneider, F. (2001)). Theo Mc Barnet, các DN lớn có xu hướng là có học” trong việc lựa chọn sự chấp hành pháp luật thuế, họ có xu hướng chọn cách trốn thuế theo phương án thứ hai và thứ ba, còn DN nhỏ lựa chọn phương án trốn thuế theo cách thứ tư.

 

Do vậy, chấp hành pháp luật thuế nghĩa là chấp hành mục đích của luật trong khi đảm bảo tăng cường tính chắc chắn mà mục đích đó có thể được thực hiện trên thực tế. Tuy nhiên, khái niệm chấp hành pháp luật thuế vẫn được các nhà nghiên cứu tiếp tục tranh luận theo hướng nghiên cứu tính tự nguyện hay không tự nguyện chấp hành nghĩa vụ thuế. Quan điểm truyền thống của quản lý thuế chủ yếu dựa trên giả thiết rằng hầu hết DN về bản chất là không tự nguyện chấp hành pháp luật thuế, và chỉ chấp hành nghĩa vụ khi có sự cưỡng chế của các cơ quan thuế hay khi bị tác động bởi lợi ích kinh tế. Cách tiếp cận cưỡng chế chấp hành pháp luật thuế và cách tiếp cận kinh tế tập trung làm giảm mức độ trốn thuế chứ không hướng vào việc tăng cường sự chấp hành pháp luật thuế. Nghiên cứu khái niệm chấp hành pháp luật thuế thông qua việc tập trung vào sự không chấp hành pháp luật thuế và tính cưỡng chế chấp hành pháp luật thuế là quá đơn giản hoá.

 

Quan điểm nghiên cứu hiện nay chuyển sang xem xét tính tự nguyện của việc chấp hành nghĩa vụ thuế. Bergman (1998) gợi ý rằng sự chấp hành pháp luật thuế được đo bằng số thu

 

mà cơ quan thuế giả định dựa theo luật thuế do DN thanh toán cho NSNN. Tuy nhiên, phạm vi mà DN phản đối các luật thuế lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự vui lòng chấp hành pháp luật thuế. Vì vậy, các tác giả như Andrreoni J., Erard B. bắt đầu xem xét đến tính tự nguyện của sự chấp hành pháp luật thuế (Andrreoni J., Erard B.(1998)). Tính tự nguyện sau đó đã được một số cơ quan thuế như cơ quan thu nội địa Hoa Kỳ (IRS) xem xét đến trong các định nghĩa về khoảng cách thuế. Theo đó, chấp hành pháp luật thuế được định nghĩa là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế một cách đầy đủ và tự nguyện. Nếu DN chấp hành pháp luật thuế chỉ bởi vì sự đe doạ và trừng phạt thì đó dường như không phải là sự chấp hành pháp luật thuế đúng nghĩa ngay cả khi 100% dự toán thuế được hoàn thành. Quản lý thu thuế thành công là hầu hết đối tượng chấp hành pháp luật thuế một cách tự nguyện mà ít cần đến sự chất vấn, điều tra, nhắc nhở hoặc đe doạ và các hành vi xử phạt hành chính khác. Khía cạnh “tự nguyện” trong định nghĩa trên đây rất quan trọng, giúp các cơ quan thuế phân biệt giữa khái niệm chấp hành pháp luật thuế mà ít cần hoạt động cưỡng chế trực tiếp và khái niệm chấp hành pháp luật thuế là kết quả của sự cưỡng chế.

 

Theo đó, cần phát triển khái niệm này và đưa yếu tố thời gian vào như là một tiêu chí thể hiện sự chấp hành pháp luật thuế tự nguyện. Một DN cuối cùng cũng thanh toán đầy đủ nghĩa vụ thuế nhưng nếu nghĩa vụ thuế đó được thanh toán muộn thì cũng không phải sự chấp hành pháp luật thuế hoàn toàn. Hơn nữa, nếu lãi suất nộp muộn bị tính thì khoản thu đó cũng không phải là sự chấp hành pháp luật thuế hoàn toàn tự nguyện. Từ đó có thể định nghĩa sự chấp hành pháp luật thuế của DN là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế theo đúng mục đích của luật thuế một cách đầy đủ, tự nguyện và đúng thời gian. Như vậy khái niệm chấp hành pháp luật thuế

 

 

4

 

Các yếu tố ảnh hưởng . . .

 

trên được đo bằng 3 yếu tố (1) tính đầy đủ, (2) tính tự nguyện và (3) yếu tố thời gian.

 

Tuy nhiên để đạt được 3 tiêu chí trên, quản lý thu thuế của nhà nước cần xem xét sự chấp hành pháp luật thuế dự tính và sự không chấp hành pháp luật thuế không dự tính. Nhiều khi DN tự nguyện có thể không đáp ứng nghĩa vụ thuế một cách không tính toán bởi vì họ không

 

thể hoàn thành các tờ khai thuế chính xác hoặc họ không nhận thức được hoặc hiểu sai về luật hay do những lý do tương tự. Những nỗ lực của các cơ quan thuế để cải thiện quản lý thu thuế

 

  • khía cạnh này là tìm ra các giải pháp giúp đỡ ĐTNT để họ không rơi vào tình trạng không chấp hành pháp luật thuế không dự tính.

 

 

Bảng 2.1. Mô tả các cách tiếp cận khác nhau về chấp hành pháp luật thuế theo đề nghị c̉a James và Alley (2004).

 

Bảng 2.1: Các cách tiếp cận chấp hành pháp luật thuế

 

Chấp hành

       

pháp luật

Cách tiếp cận kinh tế

 

Cách tiếp cận hành vi

 

thuế

       
         

Góc độ

Chấp hành pháp luật 100% quy định về

Tự

nguyện, sẵn sàng hành động

 

thuế so với thực tế, xét trên góc độ hẹp.

theo tinh thần và từng quy định của

 

tiếp cận

 

luật thuế, xét trên góc độ rộng hơn

 
   
       

Quyết  định  chấp

Dựa trên sự hợp lý về lợi ích kinh tế

Dựa trên hành vi hợp tác giữa

 

hành pháp luật

 

người nộp thuế và cơ quan thuế

 
   

Mỗi cá nhân không chỉ đơn thuần

 
 

Cân nhắc lựa chọn:

là một cá thể độc lập chỉ biết tối đa

 

Mức độ chi tiết

1. Lợi ích mong đợi từ từ việc trốn thuế

hoá lợi ích cá nhân. Họ tương tác

 

2. Rủi ro bị phát hiện và mức bị phạt

theo thái độ, niềm tin tiêu chuẩn và

 
 
 

3. Tối đa hóa thu nhập và của cải cá nhân

vai trò khác nhau.Thành công dựa

 
   

trên sự hợp tác

 
       

Chấp hành pháp

Hiệu quả trong việc phân phối nguồn lực

Hợp lý, công bằng và phạm vi tác

 

luật thuế

Hình ảnh người nộp thuế  ích  kỷ  tính

động

tích cực “Công dân tốt”

 
 

toán lợi ích và thiệt hại bằng tiền

     
         

2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm

 

Trong phạm vi đề tài này, tập trung chủ yếu là để khai thác thêm về cách tiếp cận thứ hai với khía cạnh hành vi được nhấn mạnh hơn so với cách tiếp cận hợp lý về kinh tế. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã nỗ lực để định nghĩa chấp hành pháp luật thuế, dựa trên mục đích của nghiên cứu này (phù hợp với định nghĩa của

Nguồn: James và Alley (2004), trang 33.

 

IRS (2009), ATO (2009) và IRB (2009); ALM (1991); Jackson và Milliron (1986); Kirchler

 

(2007), khái niệm chấp hành pháp luật thuế được đo lường qua việc đánh giá sự sẵn lòng của người nộp thuế để tuân theo luật thuế, khai báo chính xác thu nhập, xác nhận chính xác các khoản khấu trừ, giảm thuế và thanh toán các khoản thuế đúng hạn.

 

 

5

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT. Trong nghiên cứu chính thức này được thực hiện bằng bảng câu hỏi khảo sát, mẫu được chọn bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 276 đối tượng nộp thuế tại Cục Thuế TP. HCM theo phương pháp độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để đo lường sự hội tụ của các biến và phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu. Từ cơ sở các lý thuyết, học thuyết và các nghiên cứu có liên quan, đề tài nghiên

 

cứu kế thừa mô hình nghiên cứu của Palil và Mustapha (2011), Võ Đức Chín (2011) và phát triển, tác giả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là Ý thức chấp hành pháp luật thuế và các biến độc lập được lấy từ các yếu tố: (1) Tuân th̉ thuế (Nirmala, 2011), (2) Công tác kỉm tra thuế,

 

  • Nhận thức về công bằng, (4) Hiệu quả hoạt động c̉a cơ quan thuế, (5) Kiến thức về thuế c̉a ngừi nộp thuế, (6) Nhận thức về h̀nh phạt và phạm tội, (Palil and Mustapha, 2011),

 

  • T̀nh trạng tài ch́nh c̉a đối tượng nộp thuế (Evan, Carlon và Massey, 2005), (8) Vấn đề thuế suất, (Clotfelter, 1983). Từ đó, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu đề nghị (hình 3.1) phù hợp với tình hình, đối tượng tại TP. HCM.

 

 

 

 

 

Hình 3.1: Mô h̀nh nghiên cứu tác giả đề nghị

 

 

 

 

6

 

Các yếu tố ảnh hưởng. . .

 

 

 

 

Hình 3.2: Mô h̀nh nghiên cứu tác giả điều chỉnh

 

Nguồn: Tổng hợp c̉a tác giả

 

 

Theo mô hình tác giả đề nghị, đã hình thành các nhân tố tác động đến ý thức chấp hành pháp luật thuế: H1: T́nh đơn giản c̉a việc kê khai thuế tác động thuận chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế; H2: Kỉm tra thuế có tác động thuận chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế; H3: T̀nh trạng tài ch́nh c̉a ngừi nộp thuế có tác động thuận chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế; H4: Nhận thức về t́nh công bằng c̉a thuế có tác động thuận chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế; H5: Hiệu quả hoạt động c̉a cơ quan thuế tác động thuận chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế; H6: Kiến thức thuế có tác động thuận chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế; H7: Nhận thức về h̀nh phạt có tác động thuận chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế; H8: Thuế suất tác động ngược chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế.

 

Từ những phân tích trên ta có thể kết luận rằng mô hình lý thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3, H4, H5, H7 và H8. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết được minh họa qua hình 3.2 được trình bày nêu trên.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

 

Các thang đo được đánh giá độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang đo tương quan với nhau, nghĩa là nó cho chúng ta biết một thang đo nào đó có phải là thang đo tốt về một phía cạnh nào đó hay không. Công cụ này cũng giúp loại đi những biến quan sát và những thang đo không phù hợp vì nếu không chúng ta không thể biết được độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein (1994).

 

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (phụ lục 4) cho thấy biến KKHAI4 “Hoạt động quản lý thu thuế c̉a Nhà nức đối v́i doanh nghiệp tốt ngừi nộp thuế càng ý thức chấp hành pháp luật thuế” bị loại vì hệ số tương quan biến tổng <0.3. Kết quả chỉ còn 32 biến còn lại đều có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0,6 được sử dụng cho phân tích nhân tố (EFA) tiếp theo.

 

 

7

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

Bảng 4.1: Kết quả kỉm định Cronbach’s Alpha trức khi phân t́ch EFA

 

     

Cronbach’s

Hệ số tương

STT

Thang đo

Số biến

quan giữa biến

   

quan sát

Alpha

tổng nhỏ nhất

     
         

1

Vấn đề thuế suất (TS)

4

0.759

0.402

         

2

Công tác kiểm tra thuế (KTRA)

4

0.917

0.759

         

3

Kiến thức về thuế của người nộp thuế (KTT)

4

0.814

0.349

         

4

Tính đơn giản của việc kê khai thuế (KKHAI)

3

0.662

0.443

         

5

Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế(CQT)

5

0.905

0.636

         

6

Nhận thức về tính công bằng (TCB)

4

0.908

0.650

         

7

Tình trạng tài chính của đối tượng nộp thuế (TC)

4

0.919

0.744

         

8

Nhận thức về hình phạt và phạm tội (HP)

4

0.815

0.573

         
 

Tổng

32

   
         

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

 

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp EFA. Thông qua việc phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo, sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ ra hay không. Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu, mục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu thường quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

 

Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05. KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) là hệ số tương quan đơn giữa các yếu tố thành phần và các nhân tố. Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Hệ số tải nhân tố > 0.4 được xem là quan trọng và ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Tác giả sử

dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các nhân tố có eigenvalue > 1.

 

  • Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy 32 biến quan sát trong 8 thành phần của thang đo các yếu tố các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc vẫn được rút trích thành 8 thành phần. Hệ số KMO = 0.839 nên EFA phù hợp với dữ liệu và thống kê Chi-quare của kiểm định Bartlett đạt giá trị 7150.203 với mức ý nghĩa Sig
  • 000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được là 74.126% thể hiện rằng 8 nhân tố rút ra được giải thích 74.126% biến thiên của dữ liệu, tại hệ số eigenvalue bằng 1.016.

 

Như vậy, thang đo các yếu tố ảnh hưởng kết quả công việc từ 8 thành phần nguyên gốc (33 biến quan sát) sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA thì vẫn được giữ nguyên 8 thành phần với 32 biến quan sát, các nhân tố trích ra đều đạt độ tin cậy và độ giá trị.

 

 

8

 

Các yếu tố ảnh hưởng . . .

 

Bảng 4.2: Kết quả phân t́ch nhân tố khám phá (EFA)

 

     

HỆ SỐ TẢI NHÂN TỐ

   
 

1

2

3

4

5

6

7

8

CQT1

.842

             
                 

CQT2

.837

             
                 

CQT3

.756

             
                 

CQT4

.701

             
                 

CQT5

.822

             
                 

TCB1

 

.838

           
                 

TCB2

 

.671

           
                 

TCB3

 

.818

           
                 

TCB4

 

.847

           
                 

TC1

   

.812

         
                 

TC2

   

.811

         
                 

TC3

   

.849

         
                 

TC4

   

.820

         
                 

KTRA1

     

.838

       
                 

KTRA2

     

.837

       
                 

KTRA3

     

.691

       
                 

KTRA4

     

.696

       
                 

KTT1

       

.924

     
                 

KTT2

       

.853

     
                 

KTT3

       

.906

     
                 

KTT4

       

.516

     
                 

HP1

         

.717

   
                 

HP2

         

.667

   
                 

HP3

         

.745

   
                 

HP4

         

.805

   
                 

TS1

           

.795

 
                 

TS2

           

.824

 
                 

TS3

           

.776

 
                 

TS4

           

.598

 
                 

KKHAI1

             

.816

                 

KKHAI2

             

.711

                 

KKHAI3

             

.607

                 

Giá trị riêng

9.340

3.199

2.736

2.336

2.115

1.623

1.312

1.018

Phương sai trích %

12.657

10.323

10.165

9.420

8.497

8.429

7.570

6.646

Độ tin cậy

0.905

0.908

0.919

0.917

0.814

0.815

0.759

0.662

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

Sau khi phân tích EFA, các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc có biến quan sát bị EFA loại, từ 33 còn 32 biến quan sát, hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đó được tính lại, kết quả cũng đạt được yêu cầu về độ tin cậy. Do vậy, các thang đo đã phân tích là chấp nhận được.

 

 

9

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

Bảng 4.3: Kết quả kỉm định Cronbach’s Alpha sau khi phân t́ch EFA

 

   

Số biến

Cronbach’s

Hệ số tương

STT

Thang đo

quan giữa biến

   

quan sát

Alpha

tổng nhỏ nhất

       
         

1

Vấn đề thuế suất (TS)

4

0.759

0.402

         

2

Công tác kiểm tra thuế (KTRA)

4

0.917

0.759

         

3

Kiến thức về thuế của người nộp thuế (KTT)

4

0.814

0.349

         

4

Tính đơn giản của việc kê khai thuế (KKHAI)

3

0.662

0.443

         

5

Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế (CQT)

5

0.905

0.636

         

6

Nhận thức về tính công bằng (TCB)

4

0.908

0.650

         

7

Tình trạng tài chính của đối tượng nộp thuế (TC)

4

0.919

0.744

         

8

Nhận thức về hình phạt và phạm tội (HP)

4

0.815

0.573

         
 

Tổng

32

   
         

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

Với kết quả EFA, 4 biến thành phần được rút trích thành 1 nhân tố và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến này đều có ý nghĩa thực tiễn. Hệ số KMO = 0.585 nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tích. Thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett’s đạt giá trị 441.202 với mức ý nghĩa 0.000, tại hệ số eigenvalue bằng 2.424, vì thế các biến quan sát có tương quan với nhau. Phương sai trích đạt 60.594% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thích được 60.594% biến thiên của dữ liệu. Cùng với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0.758 thì thang đo kết quả công việc đạt yêu cầu.

 

Bảng 4.4: Kết quả EFA cho thang đo Ý thức chấp hành pháp luật thuế

 

Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố

   

Ý thức chấp hành pháp luật thuế 1

.936

   

Ý thức chấp hành pháp luật thuế 2

.796

   

Ý thức chấp hành pháp luật thuế 3

.715

   

Ý thức chấp hành pháp luật thuế 4

.635

   

Giá trị riêng

2.424

   

Phương sai trích %

60.594

   

Độ tin cậy

0.758

   

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

 

10

 

Các yếu tố ảnh hưởng . . .

 

Bảng 4.5: Tóm tắt kết quả kỉm định thang đo

 

Thành phần

Số biến

Độ tin cậy

Phương

Đánh

 

sai trích

quan sát

Alpha

giá

 
 

(%)

         
           

Vấn đề thuế suất (TS)

4

0.759

     

Công tác kiểm tra thuế (KTRA)

4

0.917

     

Kiến thức về thuế của người nộp thuế (KTT)

4

0.814

     

Tính đơn giản của việc kê khai thuế (KKHAI)

3

0.662

     

Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế (CQT)

5

0.905

74.126

Đạt yêu

 

Nhận thức về tính công bằng (TCB)

4

0.908

 

cầu

 
       
           

Tình trạng tài chính của đối tượng nộp thuế (TC)

4

0.919

     

Nhận thức về hình phạt và phạm tội (HP)

4

0.815

     

Ý thức chấp hành pháp luật thuế (CHLT)

4

0.758

60.594

   

Tổng

36

       

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

Với kết quả chạy SPSS cho ra hệ số tương quan tuyến tính giữa các biến, hầu hết các biến đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

 

Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan

 

   

KKHAI

KTRA

TC

 

TCB

CQT

KTT

HP

TS

CHLT

                       

KKHAI

Tương quan

1

                 

Pearson

                 

KTRA

Tương quan

.509**

1

               
 

Pearson

                   

TC

Tương quan

.375**

.438**

1

             
 

Pearson

                   

TCB

Tương quan

.238**

.362**

.423**

 

1

**

       
 

Pearson

                   

CQT

Tương quan

.304**

.559**

.397**

 

.419**

1

       
 

Pearson

                   

KTT

Tương quan

.150*

.315**

.078

 

.199**

.206**

1

     
 

Pearson

                   

HP

Tương quan

.252**

.246**

.343**

 

.572**

.304**

.138*

1

   
 

Pearson

                   

TS

Tương quan

.159**

.169**

.187**

 

.191**

.181**

-.019

.217**

1

 
 

Pearson

                   

CHLT

Tương quan

.534**

.597**

.655**

 

.556**

.538**

.238**

.491**

.125*

1

 

Pearson

                   

*. Tương quan ý có nghĩa 0.05 level (2-tailed).

           

**. Tương quan có ý nghĩa 0.01 level (2-tailed).

           
                     
   

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

 

11

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

Kết quả bảng hệ số tương quan bảng 4.6 cho thấy biến phụ thuộc có mối tương quan tuyến tính với 8 biến độc lập, Tác giả sẽ xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập này thông qua kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến bên dưới.

 

Kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số xác định R² là 0.675 và R² điều chỉnh là 0.665. Mô hình này giải thích được 67.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc ý thức chấp hành pháp luật thuế (CHLT) là do các biến độc lập trong mô hình tạo ra, còn lại 32.5% biến thiên được giải thích bởi các biến khác ngoài mô hình. Mô hình cho thấy có 6 biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều, 01 biến nghịch chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT ở độ tin cậy 95% và 01 biến không có ý nghĩa thống kê Điều này có nghĩa là các thành phần càng thuận chiều thì ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT càng tốt.

 

Bảng 4.7: Mô h̀nh đầy đ̉

 

           

Sai số

 

Thống kê thay đổi

   
                     

Hệ số

                     
 

     

R2 điều

chuẩn

R2

     

Sig. F

 

R

R2

 

F thay

   

Durbin-

 

hình

 

chỉnh

của ước

   
       

thay

df1

df2

thay

Watson

           

lượng

đổi

           

đổi

   

đổi

 
                     
                         

1

 

.821a

.675

 

.665

.26989

.675

69.188

8

267

.000

1.007

                     

a. Biến độc lập: TS, KTT, TC, HP, KKHAI, CQT, TCB, KTRA

       

b. Biến phụ thuộc: CHLT

               
                         
         

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

Trị số thống kê F đạt giá trị 69.188 được tính từ giá trị R2 của mô hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig = 0.000; kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin–Watson (1< 1.008 < 3). Như vậy, mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với mô hình và dữ liệu nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi quy phương trình được trình bày trong bảng 4.7 và 4.8.

 

Bảng 4.8: Phân t́ch ANOVA

 

 

Mô hình

Tổng các

Bậc tự

Bình quân

Giá trị

Giá trị Sig.

 

bình phương

do(df)

độ lệch

F

     
             

1

Hồi quy

40.317

8

5.040

69.188

.000b

             

2

Số dư

19.448

267

.073

   
             

3

Tổng

59.764

275

     
             

a. Biến độc lập: TS, KTT, TC, HP, KKHAI, CQT, TCB, KTRA

   

b. Biến phụ thuộc: CHLT

       
     
   

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

 

12

 

             

Các yếu tố ảnh hưởng. . .

                 
 

Bảng 4.9: Các thông số c̉a từng biến trong phương tr̀nh h̀i quy

 
                   

 

Hệ số chưa chuẩn

Hệ số

       

Nhân tố

chuẩn

Giá trị

 

Đa cộng tuyến

hình

hoá

 

Giá trị

   

hoá

   
           

Sig.

   
           

t

   
   

B

 

Sai số

Beta

 

Độ chấp

VIF

         
     

chuẩn

   

nhận

               
                   
 

(hằng số)

.353

 

.189

 

1.866

.063

   
                   
 

KKT

.032

 

.026

.045

1.210

.227

.873

1.145

                   
 

KKHAI

.200

 

.040

.208

4.980

.000

.700

1.428

                   

1

KTRA

.129

 

.037

.170

3.455

.001

.506

1.976

                 

TC

.280

 

.035

.338

7.961

.000

.675

1.482

   
                   
 

TCB

.127

 

.036

.161

3.476

.001

.568

1.760

                   
 

CQT

.117

 

.038

.137

3.091

.002

.619

1.616

                   
 

HP

.133

 

.036

.159

3.644

.000

.639

1.564

                   
 

TS

-.079

 

.032

-.089

-2.455

.015

.919

1.088

a.  Biến phụ thuộc: CHLT

           
                   

Nguồn: Số liệu phân t́ch dữ liệu nghiên cứu ch́nh thức bằng SPSS 22.0

 

Từ bảng 4.9 cho thấy trong 8 yếu tố có 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý thức chấp hành pháp luật thuế có tác động thuận chiều (hệ số β dương) và 01 yếu tố thuế suất (TS) có tác động ngược chiều (hệ số β âm), đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT với mức ý nghĩa Sig = 0.000 đến 0.015 ở tất cả các biến. Riêng yếu tố Kiến thức về thuế của người nộp thuế (KTT) có hệ số β = 0.045 với Sig = 0.227 > 0.05 nên không có ý nghĩa thống kê. Bảng 4.9 cũng cho thấy dung sai các biến (độ chấp nhận) khá cao từ 0.506 trở lên và hệ số VIF của cả 7 nhân tố nhỏ hơn 10, nghĩa là không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các yếu tố độc lập trong mô hình.

 

Phương trình hồi quy đối với các biến có hệ số chuẩn hoá có dạng như sau:

0.89X8 +ɛ1

 

F1= 0.208 X1 + 0.170X2          + 0.338X3 + 0.161X4 + 0.137X5 + 0.045X6 + 0.159X7

 

Trong đó:   F: Ý thức chấp hành pháp luật thuế (CHLT)

 

X1: Tính đơn giản của việc kê khai thuế (KKHAI)

 

X2: Công tác kiểm tra thuế (KTRA)

 

X3: Tình trạng tài chính của đối tượng nộp thuế (TC)

 

X4: Nhận thức về tính công bằng (TCB)

 

X5: Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế (CQT)

 

X6: Kiến thức về thuế của người nộp thuế (KTT)

 

X7: Nhận thức về hình phạt và phạm tội (HP)

 

X8: Vấn đề thuế suất (TS)

 

Mô hình nghiên cứu tác giả điều chỉnh cho ta kết quả bảng 4.10 sau:

 

 

13

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết quả kỉm định giả thuyết

 

 

Giả thuyết

Kết quả kiểm định

 
       

H1

T́nh đơn giản c̉a việc kê khai thuế tác động cùng chiều đến ý

Chấp nhận

 

thức chấp hành pháp luật thuế.

     
       

H2

Công tác kỉm tra thuế có tác động cùng chiều đến ý thức chấp

Chấp nhận

 

hành pháp luật thuế.

     
       

H3

T̀nh trạng tài ch́nh c̉a ĐTNT nộp thuế có tác động cùng chiều

Chấp nhận

 

đến ý thức chấp hành pháp luật thuế.

     
       

H4

Nhận thức về t́nh công bằngcó tác động cùng chiều đến ý thức

Chấp nhận

 

chấp hành pháp luật thuế.

     
       

H5

Hiệu quả hoạt động c̉a cơ quan thuế có tác động cùng chiều

Chấp nhận

 

đến ý thức chấp hành pháp luật thuế.

     
       

H6

Kiến thức về thuế c̉a ngừi nộp thuế có tác động cùng chiều đến

Không chấp nhận

 

ý thức chấp hành pháp luật thuế.

     
       

H7

Nhận thức về h̀nh phạt và phạm tội có tác động cùng chiều đến

Chấp nhận

 

ý thức chấp hành pháp luật thuế.

     
       

H8

Vấn đề thuế suất có tác động ngược chiều đến ý thức chấp hành

Chấp nhận

 

pháp luật thuế.

     
       
 

Nguồn: Tổng hợp c̉a tác giả

 

 

 

Kết quả cho thấy trong 8 yếu tố có 6 yếu tố ảnh hưởng đến ý thức chấp hành pháp luật thuế có tác động thuận chiều (hệ số β dương) và 01 yếu tố thuế suất (TS) có tác động ngược chiều (hệ số β âm), đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT với mức ý nghĩa Sig = 0.000 đến 0.015 ở tất cả các biến. Riêng yếu tố Kiến thức về thuế của người nộp thuế (KTT) có hệ số

 

  • = 0.045 với Sig = 0.227 > 0.05 nên không có ý nghĩa thống kê.

Kết quả hồi quy tuyến tính cho thấy hệ số xác định R² là 0.675 và R² điều chỉnh là 0.665. Mô hình này giải thích được 67.5% sự thay đổi của biến phụ thuộc ý thức chấp hành pháp luật thuế (CHLT) là do các biến độc lập trong mô hình tạo ra, còn lại 32.5% biến thiên được giải thích bởi các biến khác ngoài mô hình. Mô hình cho thấy có 6 biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều, 01 biến nghịch chiều đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT ở độ tin cậy 95% và 01 biến

không có ý nghĩa thống kê Điều này có nghĩa là các thành phần càng thuận chiều thì ý thức chấp hành pháp luật thuế của ĐTNT càng tốt.

 

Thái độ của người nộp thuế đối với từng nhân tố tác động đến việc chấp hành pháp luật thuế, với giá trị trung bình của các tiêu chí dao động trong khoảng giá trị từ 3.84 cho đến 3.86. Các biến có giá trị thấp nhất là KTT4, KTT3, KTT2 và KTT1 đều có giá trị lần lượt là 2.67, 3.28, 3.37. 3.37. Điều này có nghĩa là cũng có một bộ phận người nộp thuế cho rằng ý thức chấp hành pháp luật thuế không chịu tác động về việc họ càng được cập nhật kiến thức về thuế càng chấp hành pháp luật tốt hơn.

 

  1. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

 

Hỗ trợ đối tượng nộp thuế tăng cừng ý

 

thức chấp hành pháp luât thuế:

 

  • Không ngừng hoàn thiện chính sách thuế theo hướng rõ ràng, minh bạch, công khai và đầy đủ.

14

 

Các yếu tố ảnh hưởng . . .

 

  • Xây dựng hình ảnh cơ quan thuế hướng đến khách hàng với chất lượng dịch vụ được nâng cấp.
  • Cải thiện và nâng cao giá trị sử dụng của trang thông tin điện tử Cục Thuế TP.HCM theo xu hướng phù hợp với yêu cầu của hệ thống thuế điện tử.
  • Tăng cường hiệu quả chức năng thanh tra, kiểm tra thuế.
  • Tăng cường giáo dục kiến thức thuế nhằm cải thiện nhận thức của người nộp thuế.
  • Xây dựng văn hóa tự giác tuân thủ thuế một cách hiệu quả.
  • Tăng cường thiết lập một hệ thống hoạt động dựa trên cơ chế tiếp nhận thông tin và phản hồi, kết hợp với việc đánh giá các phản hồi
  • Xây dựng và không ngừng củng cố cơ sở dữ liệu thông tin tổng hợp về người nộp thuế.
  • Xem xét việc xây dựng chức năng cung ứng dịch vụ cho người nộp thuế.

Hạn chế c̉a đề tài và hứng nghiên cứu tiếp theo:

 

Tuy có những kết quả nghiên cứu đạt được, nhưng đề tài còn một số hạn chế trong quá trình thực hiện sau đây:

  • Nghiên cứu chỉ thực hiện được trên một bộ phận người nộp thuế tại Cục Thuế TP. HCM nên tính đại diện sẽ chưa cao, sẽ bao quát hơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

  • Bộ Tài chính (2010), Quy trình quản lý thuế và Cơ chế tự khai tự nộp thuế theo Luật Quản lý thuế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

 

  • Ian Pretty (2011), Hiện đại hóa quản lý thuế nhìn từ cơ quan thuế Anh, Tạp chí Thuế nhà nước, Số 4 (314), kỳ 4/1/2011.

 

  • Lê Thị Xuân Nghi (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý thức chấp hành pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế tại Cục Thuế TP. HCM, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Tài chính-Marketing.

nếu lấy mẫu nhiều quận, huyện trong TP. HCM.

 

  • Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên cũng có thể hạn chế sự đa dạng trong các đối tượng được khảo sát. Điều này có thể ảnh hưởng đến tính toàn diện của thông tin được thu thập.
  • Do đặc thù của công việc kê khai, kế toán thuế ở Việt Nam trong một số trường hợp, nhân viên kê khai, kế toán thuế không được toàn quyền thực hiện các công việc liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế theo quy định mà phải thực hiện theo chỉ đạo của chủ doanh nghiệp, công ty khi xác định tiền thuế phải nộp. Vì vây, mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp với nhân viên kê khai, kế toán thuế ảnh hưởng như thế nào đến việc chấp hành pháp luật thuế của các công ty ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau, ở những quy mô khác nhau là hướng nghiên cứu có thể cần được khai thác ở những nghiên cứu tiếp theo.

 

  • Mối quan hệ giữa các ngành, các cấp chưa có sự phối hợp đồng thời và còn tuân thủ theo Luật NSNN có những quy định về thuế quá khắt khe trước xu thế hội nhập.

 

  • Tính nghiên cứu còn dựa trên phương pháp định lượng mà chưa kết hợp toàn diện ở phương pháp định tính, làm cho đề tài chưa được đa dạng, phong phú của các đối tượng thực thi công việc (người nộp thuế, công chức thuế…)./.

 

  • Ngân hàng thế giới (2011), Cải cách thuế ở Việt Nam: Hướng tới một hệ thống hiệu quả và công bằng hơn, Ban quản lý kinh tế và xóa đói giảm nghèo khu vực Châu Á và Thái Bình Dương.

 

  • Nguyễn Thị Bất, Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
  • Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2007), Giáo trình thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
  • Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), Hoàn thiện

 

 

15

 

Tạp chí Kinh tế – Kỹ thuật

 

quản lý thu thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Nghiên cứu tình huống của Hà Nội), Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

 

  • Võ Đức Chín (2011), Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp – Trường hợp tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TPHCM.

 

  • Vương Hoàng Long (2000), Hoàn thiện tổ

chức bộ máy ngành thuế trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

 

  • Tổng cục Thuế (2006), Tài liệu hướng dẫn tuyên truyền chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010.
  • Tổng cục Thuế – Tạp chí thuế nhà nước (năm

 

2008), Quy trình kê khai, miễn giảm, hoàn, kiểm tra và quản lý nợ thuế (tập 1), NXB Tài chính.

 

 

 

 

 

 

 

16


Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

[sociallocker id=”19555″] Tải Xuống Tại Đây [/sociallocker]

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here